YOMEDIA
NONE

Nêu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

moi quan he giua bo cuc va lap luan

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • I.
    KIẾN THỨC CƠ BẢN
    1. Bố cục trong bài văn nghị luận
    Đọc lại bài Tinh thần
    yêu nước
    và cho biết:
    – Có thể chia văn bản này thành mấy phần?
    – Nội dung của từng phần là gì?
    Gợi ý:
    Văn bản có bố cục ba phần:
    – Phần Mở bài nêu
    lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;
    – Phần Thân bài
    cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:
    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;
    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;
    – Phần Kết bài
    khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc
    phát huy tinh thần yêu nước.
    2. Lập luận trong bài văn nghị luận
    – Lập luận là cách đưa ra những luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng)
    để thuyết phục người đọc (nghe) về tư tưởng, quan điểm của người viết (nói) (thể
    hiện ở luận điểm chính). Từ luận điểm, người ta tiến hành xác định lí lẽ cho phù
    hợp. Sau đó, từ lí lẽ, người ta tiến hành lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp. Như vậy,
    lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.
    – Có lập luận tổng thể của cả bài – lập luận theo chiều dọc
    và có lập luận bộ phận của từng đoạn – lập luận theo chiều ngang.
    + Lập luận tổng thể, theo chiều dọc, thể hiện ra ở mối
    quan hệ giữa các phần trong bố cục (Mở bài – Thân bài – Kết bài) của bài viết
    hoặc giữa các đoạn trong phần Thân bài. Ví dụ, lập luận theo chiều dọc của bài Tinh thần yêu nước là lập luận theo mối
    quan hệ thời gian, có thể được sơ đồ hoá như sau:
      bởi Trương Nhật Hoàng 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF