YOMEDIA
NONE

Đề ôn tập môn Ngữ văn lớp 7

Help me ~~~~~~~~~~~~~ TT-TT

Với mỗi câu hỏi, hãy chọn một phương án A, B, C, D ... cho phù hợp nhất.

Câu 1. Trong bài Cổng trường mở ra đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?

A. Phấp phỏng, lo lắng B. Thao thức, đợi chờ C. Vô tư, thanh thản D. Căng thẳng, hồi hộp

Câu 2. Ai là dịch giả của tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc?

A. Hồ Xuân Hương B. Đoàn Thị Điểm C. Bà Huyện Thanh Quan D. Nguyễn Khuyến

Câu 3. Đối tượng phản ánh của Tục ngữ về con người và xã hội là gì?

A. Là các quy luật của tự nhiên B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người

Câu 4. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?

A. trẻ - già B. sáng - tối C. sang - hèn D. chạy - nhảy

Câu 5. Thể thơ của bài Bánh trôi nước giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?

A. Côn Sơn ca B. Thiên Trường vãn vọng C. Tụng giá hoàn kinh sư D. Sau phút chia li

Câu 6. Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ "bảy nổi ba chìm"?

A. Cơm niêu nước lọ B. Lên thác xuống ghềnh C. Nhà rách vách nát D. Cơm thừa canh cặn

Câu 7. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi "Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?"?

A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Tất nhiên là đọc sách. D. Đọc sách.

Câu 8. Trong những cụm từ so sánh sau, cụm từ nào được so sánh với tiếng suối trong bài Cảnh khuya?

A. tiếng hát xa B. nước ngọc tuyền C. cung đàn cầm D. tiếng hạc bay qua

Câu 9. Văn bản hành chính là gì ?

A. Là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn B. Là một thể loại của văn bản tự sự C. Là một thể loại của văn bản trữ tình D. Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết

Câu 10. Em hiểu thế nào là tục ngữ?

A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt C. Là một thể loại văn học dân gian D. Cả 3 ý trên

Câu 11. Lập luận trong bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới. Điều đó đúng hay sai ?

A. Đúng B. Sai

Câu 12. Tại sao nói Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?

A. Vì dẫn chứng trong bài viết là các tác phẩm văn chương B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa của văn chương C. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương D. Cả A, B và C đều sai

Câu 13. Khi nào phải làm văn bản báo cáo?

A. Khi cần phải trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể. B. Khi muốn truyền đạt những nội dung và yêu cầu từ cấp trên xuống. C. Khi xuất hiện một nhu cầu quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể. D. Khi muốn xin nghỉ học .

Câu 14. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc qua bài Mùa xuân của tôi?

A. Tươi tắn và sôi động B. Lạnh lẽo và u buồn C. Không gian trong sáng và ấm áp D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương

Câu 15. Côn Sơn thuộc địa phương nào?

A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Hưng Yên D. Hải Dương

Câu 16. Bài Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ nào?

A. Song thất lục bát B. Lục bát C. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn

Câu 17. Dấu câu nào không dùng để tách thành phần câu được mở rộng trong bài văn Sự giàu đẹp của tiếng Việt ?

A. Dấu ngoặc đơn B. Dấu hai chấm C. Dấu phẩy D. Dấu ngoặc đơn và dấu phẩy

Câu 18. Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ "im lặng - ồn ào"?

A. tĩnh mịch - huyên náo B. đông đúc - thưa thớt C. vắng lặng - ồn ào D. lặng lẽ - ầm ĩ

Câu 19. Dấu chấm lửng trong câu văn sau được dùng vói dụng ý gì?
Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là... đỡ tốn hai xu dầu ! (Nam Cao)

A. Tỏ ý hực tức. B. Tỏ ý thông cảm. C. Tỏ ý hài hước. D. Tỏ ý mỉa mai, chua chát.

Câu 20. Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?

A. Xa quê, một mình cô đơn B. Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại C. Nhà nghèo, bệnh tật không có thuốc chữa D. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát

Câu 21. Làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục người đọc?

A. Cần xác định rõ điều cần giải thích B. Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích C. Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu D. Kết hợp cả 3 cách làm trên

Câu 22. Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?

A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở chung nào đó B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau

Câu 23. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu "Uống nước nhớ nguồn"?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng C. Ăn cháo đá bát D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng

Câu 24. Câu văn "Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên, nhưng em nhớ nhất là một câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm Trung thu vừa qua" phù hợp với phần nào trong đề văn "Cảm nghĩ vê đêm Trung thu"?

A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài D. Không phù hợp với cả 3 phần

Câu 25. Với hình thức và thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù trong bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào?

A. Không dễ làm quen với nguười ngoại quốc B. Căm phẫn vì phải ngồi tù C. Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường D. Đồng tình với những lời nói của Va-ren

Câu 26. Hai câu sau có ý nghĩa như thế nào với nhau?
1. Chị ngã em nâng.

2. Tưởng rằng chị ngã em nâng,Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười.

A. Giống nhau hoàn toàn B. Tương phản với nhau C. Bổ sung cho nhau D. Gần giống nhau
Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (3)

  • Help me ~~~~~~~~~~~~~ TT-TT

    Với mỗi câu hỏi, hãy chọn một phương án A, B, C, D ... cho phù hợp nhất.

    Câu 1. Trong bài Cổng trường mở ra đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?

    A. Phấp phỏng, lo lắng

    B. Thao thức, đợi chờ

    C. Vô tư, thanh thản

    D. Căng thẳng, hồi hộp

    Câu 2. Ai là dịch giả của tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc?

    A. Hồ Xuân Hương

    B. Đoàn Thị Điểm

    C. Bà Huyện Thanh Quan

    D. Nguyễn Khuyến

    Câu 3. Đối tượng phản ánh của Tục ngữ về con người và xã hội là gì?

    A. Là các quy luật của tự nhiên

    B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người

    C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có

    D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người

    Câu 4. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?

    A. trẻ - già

    B. sáng - tối

    C. sang - hèn

    D. chạy - nhảy

    Câu 5. Thể thơ của bài Bánh trôi nước giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?

    A. Côn Sơn ca

    B. Thiên Trường vãn vọng

    C. Tụng giá hoàn kinh sư

    D. Sau phút chia li

    Câu 6. Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ "bảy nổi ba chìm"?

    A. Cơm niêu nước lọ

    B. Lên thác xuống ghềnh

    C. Nhà rách vách nát

    D. Cơm thừa canh cặn

    Câu 7. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi "Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?"?

    A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.

    B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

    C. Tất nhiên là đọc sách.

    D. Đọc sách.

    Câu 8. Trong những cụm từ so sánh sau, cụm từ nào được so sánh với tiếng suối trong bài Cảnh khuya?

    A. tiếng hát xa

    B. nước ngọc tuyền

    C. cung đàn cầm

    D. tiếng hạc bay qua

    Câu 9. Văn bản hành chính là gì ?

    A. Là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn

    B. Là một thể loại của văn bản tự sự

    C. Là một thể loại của văn bản trữ tình

    D. Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết

    Câu 10. Em hiểu thế nào là tục ngữ?

    A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh

    B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt

    C. Là một thể loại văn học dân gian

    D. Cả 3 ý trên

    Câu 11. Lập luận trong bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới. Điều đó đúng hay sai ?

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 12. Tại sao nói Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?

    A. Vì dẫn chứng trong bài viết là các tác phẩm văn chương

    B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa của văn chương

    C. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương

    D. Cả A, B và C đều sai

    Câu 13. Khi nào phải làm văn bản báo cáo?

    A. Khi cần phải trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.

    B. Khi muốn truyền đạt những nội dung và yêu cầu từ cấp trên xuống.

    C. Khi xuất hiện một nhu cầu quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể.

    D. Khi muốn xin nghỉ học .

    Câu 14. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc qua bàiMùa xuân của tôi?

    A. Tươi tắn và sôi động

    B. Lạnh lẽo và u buồn

    C. Không gian trong sáng và ấm áp

    D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương

    Câu 15. Côn Sơn thuộc địa phương nào?

    A. Hà Nội

    B. Hải Phòng

    C. Hưng Yên

    D. Hải Dương

    Câu 16. Bài Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ nào?

    A. Song thất lục bát B. Lục bát C. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn

    Câu 17. Dấu câu nào không dùng để tách thành phần câu được mở rộng trong bài văn Sự giàu đẹp của tiếng Việt ?

    A. Dấu ngoặc đơn

    B. Dấu hai chấm

    C. Dấu phẩy

    D. Dấu ngoặc đơn và dấu phẩy

    Câu 18. Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ "im lặng - ồn ào"?

    A. tĩnh mịch - huyên náo

    B. đông đúc - thưa thớt

    C. vắng lặng - ồn ào

    D. lặng lẽ - ầm ĩ

    Câu 19. Dấu chấm lửng trong câu văn sau được dùng vói dụng ý gì?
    Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là... đỡ tốn hai xu dầu ! (Nam Cao)

    A. Tỏ ý hực tức.

    B. Tỏ ý thông cảm.

    C. Tỏ ý hài hước.

    D. Tỏ ý mỉa mai, chua chát.

    Câu 20. Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài thơBài ca nhà tranh bị gió thu phá?

    A. Xa quê, một mình cô đơn

    B. Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại

    C. Nhà nghèo, bệnh tật không có thuốc chữa

    D. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát

    Câu 21. Làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục người đọc?

    A. Cần xác định rõ điều cần giải thích

    B. Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích

    C. Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu

    D. Kết hợp cả 3 cách làm trên

    Câu 22. Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?

    A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở chung nào đó

    B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

    C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau

    D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau

    Câu 23. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu "Uống nước nhớ nguồn"?

    A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

    B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng

    C. Ăn cháo đá bát

    D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng

    Câu 24. Câu văn "Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên, nhưng em nhớ nhất là một câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm Trung thu vừa qua" phù hợp với phần nào trong đề văn "Cảm nghĩ vê đêm Trung thu"?

    A. Mở bài

    B. Thân bài

    C. Kết bài

    D. Không phù hợp với cả 3 phần

    Câu 25. Với hình thức và thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù trong bàiNhững trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào?

    A. Không dễ làm quen với nguười ngoại quốc

    B. Căm phẫn vì phải ngồi tù

    C.Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường

    D. Đồng tình với những lời nói của Va-ren

    Câu 26. Hai câu sau có ý nghĩa như thế nào với nhau?
    1. Chị ngã em nâng.

    2. Tưởng rằng chị ngã em nâng,Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười.

    A. Giống nhau hoàn toàn

    B. Tương phản với nhau

    C. Bổ sung cho nhau

    D.Gần giống nhau

      bởi Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 25/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Tả mmột cây leo mà em biết
      bởi Docle Sói 31/05/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tả mmột cây leo mà em biết
      bởi Docle Sói 31/05/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON