YOMEDIA
NONE

Cảm nghĩ về cuốn sách em yêu thích

cảm nghĩ về cuốn sách em yêu thích

tự làm nha, ko coppy mạng

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Bác Hồ đã ra đi mãi mãi trong niểm tiếc thương của toàn thể nhân dân Việt Nam. Thế các bạn có biết nguồn cội của thiên tài này ha không? Sau đây mình sẽ kể cho các bạn nghe về nguồn cội cuả người thiên tài trí thức này nhé.

    Bác Hồ húy là Nguyễn Sinh Cung tức Nguyễn Tất Thành sau đổi là Nguyễn Aí Quốc. Bác sinh ra ở làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

    Theo sách Thôn bạ Kim Liên thì họ Nguyễn Sinh là một cự tộc trong làng. Khoảng đầu thế kỉ XVII, ông chỉ tổ của tộc hệ này là Nguyễn Bá Phổ đã đến đây cư ngụ. Đến thế kỉ XVIII thì Kim Liên đã là một ngôi làng đông dân, có đời sống phong phú. Và trong cái cảnh trù mật, đông vui ấy của làng Sen, từ đó vốn đã có phần đóng góp của dòng họ Nguyễn Bá. Đến hệ thứ tư thì tộc trưởng Nguyễn Bá Dân xin thay chữ lót của họ mình thành Nguyễn Sinh. Con cháu họ Nguyễn Sinh ngày một đông đúc và giữ nề nếp chăm chỉ trong lao động. Về học tập, trong số người theo nghiệp Nho của dòng tộc có Nguyễn Sinh Vật dự kì thi Hương, năm 1651 dưới triều Lê Thần Tông. Cũng triều đó, Nguyễn Sinh Trí (17 tuổi) dự thi năm 1673. Đến hệ thứ 8, trong hệ có Nguyễn Sinh Hải là quan võ, lập công to nên được vua Lê Cảnh Hưng phong sắc.

    Từ hệ thứ 9 về sau, dòng họ Nguyễn Sinh đã chia thành nhiều nhánh vì một số gia đình do cuộc sống khó khăn nên phải chuyển đi làm ăn xa, gần nhất là chuyển xuống Mậu Tài (tức làng Chài). Còn chi họ của Bác vẫn ở làng Sen.

    Ông nội của Bác là Nguyễn Sinh Vượng tức Nguyễn Sinh Nhậm. đó là người cao lớn, khỏe mạnh và có học, rất thành thạo trong việc cà cấy, sản xuất, tính vui vẻ, nhân hậu luôn giúp đỡ mọi người. Vì lớn lên trong gia đình khá giả lại có nhiều ưu điểm nên được các bạn gái cùng lứa có cảm tình nên người thanh niên này lập gia đình sớm. Không lâu, vợ chồng họ sinh được người con trai tên là Nguyễn Sinh Trợ đến tuổi thiếu niên thì mẹ mất. Về phần Nguyễn Sinh Nhậm, từ khi mãn tang vợ, ông chưa nghĩ tới chuyện tục huyền mà vẫn ráng chịu cảnh gà trống nuôi con, vì ông vẫn rất xót thương người bạn đời đã quá cố. Vả lại, ông cũng muốn chờ con trai khôn lớn thêm. Cha con suốt ngày làm lụng nuôi nhau. Đến khi Nguyễn Sinh Trợ đã lớn, ông Nhậm dựng vợ cho con trai, phần nào làm người đã khuất yên lòng. Sau đó, ông mới lo đến việc tìm người nâng khăn sửa túi cho mình. Câu chuyện này đã để lại trong mỗi em học sinh về nguồn cội của một thiên tài, vị lãnh tụ vĩ đại – Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Tham khảo nhé ! Chúc bn hok tốt !haha

      bởi Võ Thị Kim Oanh 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON