YOMEDIA
NONE

So sánh hai đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ và Trao duyên để thấy được nhân vật người phụ nữ trong xã hội phong kiến

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã mượn lời Thuý Kiều - cô gái tài hoa bạc mệnh, để khái quát chung về số phận bi thảm của người phụ nữ dưới thời phong kiến trọng nam khinh nữ:

    Đau đớn thay phận đàn bà

    Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

    Câu thơ thấm đẫm nỗi xót xa, ai oán, như một lời than phẫn uất trước định mệnh bất công. Tiếc thay, trong xã hội như thế thì bạc mệnh đã trở thành số phận chung của bao kẻ hồng nhan. Các tác phẩm nổi tiếng như Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) và Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) đã chứng minh cho bi kịch ấy.

    Độc Tiểu Thanh kí là một trong những bài thơ chữ Hán hay nhất của Nguyễn Du, in trong Thanh Hiên thi tập. Có thể Nguyễn Du sáng tác bài thơ này trước hoặc sau khi được triều đình nhà Nguyễn cử đi sứ sang Trung Quốc. Thắng cảnh Tây Hồ gắn liền với giai thoại về nàng Tiểu Thanh tài sắc, sổng vào đầu đời Minh. Vì hoàn cảnh éo le, nàng phải làm lẽ một thương gia giàu có họ Phùng ở Hàng Châu. Vợ cả ghen, bắt Tiểu Thanh ở một mình trong ngôi nhà biệt lập trên núi Cô Sơn. Tuổi thanh xuân của nàng bị giam hãm trong bốn bức tường quạnh quẽ. Thương thân, tiếc phận, Tiểu Thanh làm một tập thơ ghi lại tâm trạng đau khổ của mình. Ít lâu sau, nàng-chết vì buồn, giữa lúc tuổi vừa mười tám. Nàng chết rồi, vợ cả vẫn ghen, đem đốt tập thơ, may còn sót lại một số bài được người đương thời chép lại, đặt tên là Phần dư (đốt còn sót lại) và thuật luôn câu chuyện bạc mệnh của nàng.

    Nguyễn Du đọc những bài thơ ấy, lòng dạt dào thương cảm cô gái tài hoa bạc mệnh, đồng thời bày tỏ nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận bất hạnh của bao phụ nữ tài hoa khác, cảm xúc ấy đã được tác giả thể hiện qua bài thơ nổi tiếng:

    Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,

    Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.

    Son phấn có thần chôn vẫn hận,

    Văn chương không mệnh đốt còn vương.

    Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi.

    Cái ẩn phong lưu khách tự mang,

    Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,

    Người đời ai khóc Tố Như chàng?

    Đến với Tiểu Thanh ba trăm năm sau khi nàng mất, nhà thơ ngậm ngùi trước cảnh đời tang thương dâu bể cảnh đẹp Tây Hổ đã hoá gò hoang Thời gian huỷ hoại tất cả. Trên gò hoang ấy chôn vùi nắm xương tàn của nàng Tiểu Thanh xấu số. Nhắc đến cảnh đẹp Tây Hổ, chắc hẳn tác giả có ý nói về con người đã từng sống ở đây, tức nàng Tiểu Thanh. Cuộc đời của người con gái tài sắc ấy cũng chẳng còn lại gì ngoài những giai thoại về nàng, cảnh ấy khiến tinh này nhân lên gấp bội. Trái tim của thi sĩ thổn thức trước tập thơ gợi lại kiếp người xấu số:

    Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,

    Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.

    Tiểu Thanh đã bày tỏ tâm trạng của mình qua tập thơ như thế nào? Chắc chắn đó là nỗi buồn tủi cho thân phận, nỗi xót xa cho duyên kiếp dở dang và thống thiết hơn cả là nỗi đau nhân tình không người chia sẻ. Nhã thơ khóc thương Tiểu Thanh tài hoa bạc mệnh và có cảm giác như linh hồn nàng vẫn còn vương vấn đâu đây. Nàng chết trong cô đơn, héo hắt. Tuổi thanh xuân của nàng đã bị đọa đày, tước đoạt thì oan hồn nàng làm sao siêu thoát được?

    Son phấn có thần chôn vẫn hận,

    Vãn chương vô mệnh đốt còn vương.

    Son phấn tượng trưng cho sắc đẹp của phụ nữ, mà sắc đẹp thì có thần. Dù người đẹp có thể bị đọa đày, vùi dập và chết đi thi tên tuổi họ vẫn đời đời lưu lại như Tây Thi, Dương Quý Phi... Văn chương là cái tài của Tiểu Thanh nói riêng và cũng là vẻ đẹp tinh thần của giới văn nhân tài tử nói chung. Vá chương vô mệnh bởi nó không biết đến sống chết, ấy vậy mà ở đây, chương như có linh hồn, cũng biết giận hờn và biết cố gắng chống bạo lực hủy diệt để tồn tại, để nhắn gửi đến hậu thế những điều tâm huyết.

    Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã mượn lời Thuý Kiều - cô gái tài hoa bạc mệnh, để khái quát chung về số phận bi thảm của người phụ nữ dưới thời phong kiến trọng nam khinh nữ:

    Đau đớn thay phận đàn bà

    Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

    Câu thơ thấm đẫm nỗi xót xa, ai oán, như một lời than phẫn uất trước định mệnh bất công. Tiếc thay, trong xã hội như thế thì bạc mệnh đã trở thành số phận chung của bao kẻ hồng nhan. Các tác phẩm nổi tiếng như Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) và Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) đã chứng minh cho bi kịch ấy.

    Độc Tiểu Thanh kí là một trong những bài thơ chữ Hán hay nhất của Nguyễn Du, in trong Thanh Hiên thi tập. Có thể Nguyễn Du sáng tác bài thơ này trước hoặc sau khi được triều đình nhà Nguyễn cử đi sứ sang Trung Quốc. Thắng cảnh Tây Hồ gắn liền với giai thoại về nàng Tiểu Thanh tài sắc, sổng vào đầu đời Minh. Vì hoàn cảnh éo le, nàng phải làm lẽ một thương gia giàu có họ Phùng ở Hàng Châu. Vợ cả ghen, bắt Tiểu Thanh ở một mình trong ngôi nhà biệt lập trên núi Cô Sơn. Tuổi thanh xuân của nàng bị giam hãm trong bốn bức tường quạnh quẽ. Thương thân, tiếc phận, Tiểu Thanh làm một tập thơ ghi lại tâm trạng đau khổ của mình. Ít lâu sau, nàng-chết vì buồn, giữa lúc tuổi vừa mười tám. Nàng chết rồi, vợ cả vẫn ghen, đem đốt tập thơ, may còn sót lại một số bài được người đương thời chép lại, đặt tên là Phần dư (đốt còn sót lại) và thuật luôn câu chuyện bạc mệnh của nàng.

    Nguyễn Du đọc những bài thơ ấy, lòng dạt dào thương cảm cô gái tài hoa bạc mệnh, đồng thời bày tỏ nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận bất hạnh của bao phụ nữ tài hoa khác, cảm xúc ấy đã được tác giả thể hiện qua bài thơ nổi tiếng:

    Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,

    Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.

    Son phấn có thần chôn vẫn hận,

    Văn chương không mệnh đốt còn vương.

    Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi.

    Cái ẩn phong lưu khách tự mang,

    Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,

    Người đời ai khóc Tố Như chàng?

    Đến với Tiểu Thanh ba trăm năm sau khi nàng mất, nhà thơ ngậm ngùi trước cảnh đời tang thương dâu bể cảnh đẹp Tây Hổ đã hoá gò hoang Thời gian huỷ hoại tất cả. Trên gò hoang ấy chôn vùi nắm xương tàn của nàng Tiểu Thanh xấu số. Nhắc đến cảnh đẹp Tây Hổ, chắc hẳn tác giả có ý nói về con người đã từng sống ở đây, tức nàng Tiểu Thanh. Cuộc đời của người con gái tài sắc ấy cũng chẳng còn lại gì ngoài những giai thoại về nàng, cảnh ấy khiến tinh này nhân lên gấp bội. Trái tim của thi sĩ thổn thức trước tập thơ gợi lại kiếp người xấu số:

    Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,

    Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.

    Tiểu Thanh đã bày tỏ tâm trạng của mình qua tập thơ như thế nào? Chắc chắn đó là nỗi buồn tủi cho thân phận, nỗi xót xa cho duyên kiếp dở dang và thống thiết hơn cả là nỗi đau nhân tình không người chia sẻ. Nhã thơ khóc thương Tiểu Thanh tài hoa bạc mệnh và có cảm giác như linh hồn nàng vẫn còn vương vấn đâu đây. Nàng chết trong cô đơn, héo hắt. Tuổi thanh xuân của nàng đã bị đọa đày, tước đoạt thì oan hồn nàng làm sao siêu thoát được?

    Son phấn có thần chôn vẫn hận,

    Vãn chương vô mệnh đốt còn vương.

    Son phấn tượng trưng cho sắc đẹp của phụ nữ, mà sắc đẹp thì có thần. Dù người đẹp có thể bị đọa đày, vùi dập và chết đi thi tên tuổi họ vẫn đời đời lưu lại như Tây Thi, Dương Quý Phi... Văn chương là cái tài của Tiểu Thanh nói riêng và cũng là vẻ đẹp tinh thần của giới văn nhân tài tử nói chung. Vá chương vô mệnh bởi nó không biết đến sống chết, ấy vậy mà ở đây, chương như có linh hồn, cũng biết giận hờn và biết cố gắng chống bạo lực hủy diệt để tồn tại, để nhắn gửi đến hậu thế những điều tâm huyết.

      bởi Trần Hoàng Mai 04/06/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF