Cảm nhận về đoạn trích "Tào tháo uống rượu luận anh hùng" trích "Tam quốc diễn nghĩa" – La Quán Trung.
Cảm nhận về đoạn trích "Tào tháo uống rượu luận anh hùng" trích "Tam quốc diễn nghĩa" – La Quán Trung.
Trả lời (1)
-
Đoạn trích "Tào tháo uống rượu luận anh hùng" thuộc hồi 21 của tiểu thuyết "Tam quốc diễn nghĩa", tác giả la Quán Trung. Tác phẩm kể về thời kì Lưu Bị chưa có đất lập nghiệp phải nương nhờ Tào Tháo để chờ cơ hội thực hiện giấc mộng anh hùng của mình. Ông phải sống rất khôn khéo để vừa tự bảo vệ mình vừa chuẩn bị lực lượng. Qua đoạn trích, ta thấy quan điểm của Tào Tháo khi Tào Tháo đánh giá những anh hùng khác của thời đại và thấy được sự khôn khéo che mình, giấu đời của Lưu Bị.
Đoạn trích tái hiện một tình huống đặc biệt trong cuộc đời Lưu Bị. Đó là thời gian Lưu Bị phải sống nhờ Tào Tháo, phải giấu mình chờ thời. Tào Tháo mời Lưu Bị đến uống rượu để luận bàn về anh hùng trong thiên hạ và là cơ hội để Tào Tháo khai thác ý đồ sâu xa của Lưu Bị, nhằm loại bỏ đối thủ của mình. Để che mắt Tào Tháo, Lưu Bị giả vờ là người làm vườn, công việc thường ngày của ông là vun xới, tưới tắm vườn rau dù trong lòng lúc nào cũng canh cánh lý tưởng anh hùng. Việc làm này cho thấy ông là người cơ mưu, luôn cảnh giác Tào Tháo để phòng thân, giữ mình. Đồng thời cho thấy Tào Tháo là kẻ đa mưu, gian xảo.
Tào Tháo cho Hứa Chử và Trương Lưu mời Lưu Bị đến phủ. Huyền Đức đến phủ mà không biết lý do được mời trong khi đó Trương Phi và Quan Vân Trường lại không có ở nhà. Thái độ của Tháo khi gặp Lưu Bị rất vui vẻ. Tháo không biết rõ động cơ làm vườn của Lưu Bị và hắn quyết tâm tìm ra sự thực. Còn Lưu Bị vốn là người bình tĩnh, song lại bị đặt vào tình huống không rõ thực hư nên đã có biểu hiện "sợ tái mặt". Vốn là người từng trải nên khi biết rõ mục đích Tháo mời Bị đã bình tĩnh trở lại.
Câu chuyện được mở ra trong cuộc đối ẩm, bắt đầu từ hiện tưởng vòi rồng hút nước. Rồng được Tháo ví như người anh hùng trong thiên hạ, với mọi khả năng ứng biến. Từ câu chuyện của tự nhiên, Tháo bắt đầu cuộc khẩu vấn với Lưu Bị. Cách nói của Bị cũng rất từ từ, không vội vã. Mỗi nhân vật mà ông đưa ra để đối đáp đều được kèm theo khả năng riêng của mỗi nhân vật đó: Viên Thuật – binh lương nhiều, Viên Thiệu – như con hổ dữ, Lưu Cảnh Thăng – nổi tiếng tám kẻ tuấn kiệt, Tôn Bá Phù – sức lực đương khỏe,… Khi nói đến những người ấy, ông tuyệt nhiên không nhắc đến Tào tháo. Tháo không được Bị nêu tên trong danh sách những kẻ hùng dù thực tế Tháo đang ở thế mạnh, điều ấy sẽ khiến Tháo phải nêu ra quan điểm của mình. Lưu Bị cũng không nêu tên mình trong danh sách đó, điều ấy thể hiện sự nhún nhường, hạ mình của ông. Tuy nhiên, mỗi nhân vật mà ông đưa ra đều bị Tào Tháo phủ nhận. Cách phủ nhận cũng mang cá tính riêng của hắn, cũng cho thấy, khi mưu đồ nghiệp lớn, hắn đã nắm chắc mọi đối thủ trong tay, trừ Lưu Bị. Đỉnh điểm của cao trào là khi Tào Tháo "trỏ vào Huyền Đức, rồi lại trỏ vào mình mà rằng: Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi". Tào Tháo nhận xét như vậy chứng tỏ cho thấy hắn là một kẻ biết nhìn xa trông rộng, biết nhận mặt từng người. Thoạt tiên, khi nghe thấy Tháo nói đúng tim đen của mình, Lưu Bị "giật nảy mình", đánh rơi cả thìa và đũa. Hành động này rõ ràng là không bình thường, nó có nghĩa rằng Lưu Bị đã nhận nhận xét của Tháo. Trong tình thế đó, kết hợp với tiếng sấm, ông đã tạo ra một màn kịch che mắt Tháo về việc đánh rơi đũa, thìa. Ông còn vận dụng cả câu nói của Khổng Tử trong sách "Luận ngữ" một cách rất tỉnh táo để biện hộ cho mình. Kết quả Lưu Bị đã che mắt được Tào Tháo, vừa tự bảo toàn thân phận và tính mạng của mình.
Đoạn trích như một màn kịch đày kịch tính giữa một kẻ gian xảo, quỷ quyệt như Tào Tháo và một người thông minh, bình tĩnh như Lưu Bị. Cuộc trò chuyện giữa hai anh hùng thời Tam quốc không chỉ đơn giản là một cuộc đối ẩm là một cuộc rượt bắt giữa một người quyết trốn và một kẻ quyết tìm.
bởi truc lam 27/12/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
từ thân phận người phụ nữa trong bài thơ ''tự tình 3''của Hồ Xuân Hương anh chị hãy viết một bài văn theo chủ đề VƯỢT LÊN SỐ PHẬN .
mọi người giúp em với ạ
25/11/2022 | 0 Trả lời
-
Đề tài nghiên cứu văn học nhân gian
28/11/2022 | 0 Trả lời
-
chi tiết kì ảo bài sự tích cây lúa và tác dụng
29/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nhân vật "tôi" đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng nhân vật "tôi"?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống nào của người Việt Nam?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ Nắng mới – Lưu Trọng Lư
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Xác định nội dung của bài thơ Nắng mới – Lưu Trọng Lư
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:
“Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa.”
(Nắng mới – Lưu Trọng Lư)
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Viết đoạn văn (5 đến 7 dòng), thể hiện suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của tình mẫu tử trong đời sống mỗi con người
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu: Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội? Tác dụng của biện pháp đó?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Kỉ niệm riêng của Lưu Trọng Lư gợi trong anh/chị xúc cảm gì về một người thân yêu nhất của mình?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nhận xét của em về mối quan hệ giữa "nắng mới" và "me tôi" trong bài thơ?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Trong bốn văn bản đã đọc của bài học này, văn bản nào gợi cho bạn nhiều cảm xúc nhất? Vì sao?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Sau khi học xong bài học này, bạn thu nhận thêm được điều gì mới về những kĩ năng?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Kỉ niệm có giá trị gì đối với cuộc sống của chúng ta?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Khi bước vào khu vườn có ngôi nhà của bà, điều gì đã khiến Thanh cảm thấy nghẹn họng, mừng rỡ, bình yên, thư thái, dịu ngọt...? Điều đó cho thấy sự khác biệt thế nào giữa không gian bên trong và bên ngoài khu vườn trong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Tìm một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại trong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam. Ý nghĩa của sự đan xen đó là gì?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Những kỉ niệm tuổi thơ nào đã trở về với Thanh khi anh về thăm bà trong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam? Những kỉ niệm ấy gợi lên trong Thanh cảm xúc gì? Qua đó, bạn cảm nhận như thế nào về nhân vật này?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga trong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam? Dựa vào đâu mà bạn có thể cảm nhận như vậy?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về sau khi đọc xong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
LÀm bản báo cáo : Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ trong chùm thơ ‘tự tình’ của hồ xuân hương
30/11/2022 | 0 Trả lời