Biện pháp nghệ thuật và tu từ trong Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Biện pháp nghệ thuật và tu từ trong Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Trả lời (1)
-
Hai câu đề: Hoàn cảnh sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm
"Một mai một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào"
- Danh từ: mai, cuốc, cần câu -> cụ thể.
- Điệp từ "một" số đếm: một..., một .... -> điểm lại vật dụng cần thiết -> thể hiện sự cứng cỏi, chắc chắn, kiên định, sẵn sàng nhưng bước đi vẫn bộc lộ sự an nhàn của tác giả, vừa đi vừa đếm.
- Từ láy: “thơ thẩn”: khắc họa nên một dáng vẻ của 1 người đang ngồi ung dung chậm rãi và khoan thai.
- Cách ngắt nhịp: 2/2/3
⇒ Hoàn cảnh sống đơn sơ, tâm trạng ung dung, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên.
Hai câu thực: Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm
"Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao"
- Nghệ thuật đối lập:
ta / người
dại / khôn
nơi vắng vẻ / chốn lao xao.
→ Vận dụng cách nói ngược nghĩa: dại – khôn.
→ Cách xử thế tỉnh táo, sáng suốt.
⇒ Xa lánh chốn quan trường hiểm ác, tìm về nơi vắng vẻ, sống hòa hợp với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”.
⇒ Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn muốn tìm sống đến những nơi yên tĩnh, vắng vẻ những nơi miền quê để an nhàn không thích chốn lao xao ở quan trường nhiều mưu mẹo, toan tính.
Hai câu luận: Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở chốn quê nhà
"Thu ăn năng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao"
- Sử dụng những từ ngữ liệt kê:
- Thức ăn: Thu (măng trúc), đông (giá)
- Sinh hoạt: xuân (tắm hồ sen), hạ (tắm ao
→ bức tranh bốn mùa với hương sắc mùi vị khác nhau, sống hòa hợp với thiên nhiên.
⇒ Hai câu kết: Triết lí sống nhàn.
"Rượu đến cội cay ta sẽ uống
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao."
- Thiên nhiên là bạn tri âm, tri kỉ.
- Mượn điển cố xưa -> thái độ coi thường công danh, phú quý.
- Hai câu thơ kết là sự thể hiện sự thức tỉnh, tự cảnh tỉnh mình và đời, khuyên mọi người nên xem nhẹ vinh hoa phù phiếm. Cụm từ "nhìn xem” là biểu hiện của một thế đứng thanh cao, dường như đã tiên liệu ngay từ khi chọn lối sống của một người tự cho mình là “dại”.
- Cách ngắt nhịp 2/5 ở câu thơ cuối gợi cảm nhận phú quý chỉ là một giấc chiêm bao, một giấc mơ mà thôi. Hai câu thơ cuối miêu tả cuộc sống ung dung tự tại, thích cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên, thích hưởng thụ cuộc sống "Nhàn” như tiêu đề của bài thơ.
⇒ Triết lí sống nhàn: giữ cốt cách thanh cao, coi thường danh lợi.
bởi thuy tien 25/12/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
từ thân phận người phụ nữa trong bài thơ ''tự tình 3''của Hồ Xuân Hương anh chị hãy viết một bài văn theo chủ đề VƯỢT LÊN SỐ PHẬN .
mọi người giúp em với ạ
25/11/2022 | 0 Trả lời
-
Đề tài nghiên cứu văn học nhân gian
28/11/2022 | 0 Trả lời
-
chi tiết kì ảo bài sự tích cây lúa và tác dụng
29/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nhân vật "tôi" đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng nhân vật "tôi"?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống nào của người Việt Nam?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ Nắng mới – Lưu Trọng Lư
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Xác định nội dung của bài thơ Nắng mới – Lưu Trọng Lư
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:
“Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa.”
(Nắng mới – Lưu Trọng Lư)
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Viết đoạn văn (5 đến 7 dòng), thể hiện suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của tình mẫu tử trong đời sống mỗi con người
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu: Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội? Tác dụng của biện pháp đó?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Kỉ niệm riêng của Lưu Trọng Lư gợi trong anh/chị xúc cảm gì về một người thân yêu nhất của mình?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nhận xét của em về mối quan hệ giữa "nắng mới" và "me tôi" trong bài thơ?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Trong bốn văn bản đã đọc của bài học này, văn bản nào gợi cho bạn nhiều cảm xúc nhất? Vì sao?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Sau khi học xong bài học này, bạn thu nhận thêm được điều gì mới về những kĩ năng?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Kỉ niệm có giá trị gì đối với cuộc sống của chúng ta?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Khi bước vào khu vườn có ngôi nhà của bà, điều gì đã khiến Thanh cảm thấy nghẹn họng, mừng rỡ, bình yên, thư thái, dịu ngọt...? Điều đó cho thấy sự khác biệt thế nào giữa không gian bên trong và bên ngoài khu vườn trong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Tìm một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại trong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam. Ý nghĩa của sự đan xen đó là gì?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Những kỉ niệm tuổi thơ nào đã trở về với Thanh khi anh về thăm bà trong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam? Những kỉ niệm ấy gợi lên trong Thanh cảm xúc gì? Qua đó, bạn cảm nhận như thế nào về nhân vật này?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga trong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam? Dựa vào đâu mà bạn có thể cảm nhận như vậy?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về sau khi đọc xong truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
LÀm bản báo cáo : Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ trong chùm thơ ‘tự tình’ của hồ xuân hương
30/11/2022 | 0 Trả lời