YOMEDIA
NONE

Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc- man đã làm gì?

_khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc rô-ma, người giéc-man đã làm gì ? những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu âu ?

_ lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cô đại ?

_ em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.

_câu hỏi

1 xã hội phong kiến ở châu âu đã được hình thành như thế nào ?

2 thế nào là lãnh địa phong kiến ? em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.

3 vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?

4 lãnh chúa và vua khác hay giống ( nghĩa là cùng 1 người hay 2 người )

5 hãy kể tên những lãnh chúa phong kiến ở châu âu

6 thế nào là công tước, hầu tước, bá tước, nam tước, ...

7 mỗi lãnh chúa phong kiến đều có lãnh địa riêng, cho ví dụ ?

8 hãy kể thêm tên một số thuế (ngoài thế thân,tô,dung,cưới )

9 hãy kể tên các cuộc nổi dậy của nông nô

10 ngoài những câu tìm hiểu thêm nếu các bạn có những câu nào khác bài ( hoặc khi giáo viên giảng có nói các câu ngoài bài thì các bạn cứ nhắn cho mọi người cùng xem nhé cảm ơn các bạn rất nhiều )............xin chân thành cảm ơn.............. ^_^

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • câu 1: Xã hội phong kiến được hình thành như sau:

    - Người Giéc- man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu.

    - Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.

    - Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự.

    - Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.

    Suy ra XHPK ở châu Âu được hình thành.

    Câu 2:

    Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời xã hội phong kiến.

    Câu 3:

    Nguyên nhân: do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.

    Khác nhau:

    a) Kinh tế:

    + Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và sử dụng những gì mình làm ra.

    + Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người.

    b) Giai cấp:

    + Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô.

    + Ở thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân.

    Câu 6:

    Hầu Tước: Đứng nhì trong giới quý tộc, nhưng không có lãnh địa như Công tước mà chỉ có một thái ấp và được phong quan tước.

    Hầu tước hay cũng có thể gọi là Huân tước, gọi là Lord (ngài)

    Bá Tước: Xem như đứng thứ ba TT_TT không có lãnh địa, thái ấp người có người không, khuyến mãi thêm chức quan tước để có thực quyền, và… hết rồi T^T

    Xưng hô: chức Bá tước này cũng có thể gọi là Huân tước luôn, một dạng gom lại của những chức vi dưới Công tước, gọi là Lord (ngài) như anh Sebastian hay nói “Yes my Lord” á =))))

    Nam Tước: Em này thì đáng thương nhất, có tiếng mà ko có miếng, lãnh lương ngồi chơi chứ chả có quyền hành gì, thậm chí có người còn nghèo túng, mặc dù cũng mang danh là quý tộc như thiên hạ chứ chả phải dân thường như ai ~

    Về phần các vị quý tộc nữ, nếu được phong tước thì họ được gọi là Lady thay cho Lord ^^

    Mk chỉ biết nhiêu đó thôi nha ^^

    Chúc bạn học giỏi!

      bởi Nguyệt Ánh 25/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON