Kể với bạn về vương quốc Lang Xang?
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh và kể với bạn về vương quốc Lang Xang.
Trả lời (1)
-
Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.
Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.
Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.
Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]
Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.
Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.
Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.
Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]
Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).
Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.
Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.
Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.
Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.
Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]
Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.
Các vua Lanxang (1353 - 1975):
- Fa Ngum (1353 - 1375)
- Vutha Singsavaddy (1375 - 1378)
- Samsenethai (1378 - 1416)
- Lan Kham Deng (1417 - 1428)
- Phommathat (1428 - 1429
- Khamtum (Thao Khamtum) (1429)
- Meun Sai (1429 - 1430)
- Fa Khai (1430 - 1433)
- Khong Kham (1433 - 1434)
- Yukhon (1434 - 1435)
- Kham Keut (1435 - 1441)
- Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478)
- Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485)
- Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495)
- Sompou (Samphou) (1495 - 1500)
- Vixun (1501 - 1520)
- Photisarath I (1520 - 1547)
- Xaysethathirath (1548 - 1571)
- Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582)
- Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580)
- Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583)
- Nokeo Koumone (1591 - 1596)
- Thammikarath (1596 - 1622)
- Upanyuvarat (1622 - 1623)
- Photisarath II (1623 - 1627)
- Mon Keo (Mongkeo) (1627)
- Tone Kham (1627 - 1633)
- Vichai (1633 - 1637)
- Surinyavongsa (1637 - 1694)
+ Vương quốc Champasak (1700-1946):
- Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?)
- Nokasat (1713 - 1738)
- Saya Kumane (1738 - 1791)
- Xiang Keo (1791)
- Fay Na (1791 - 1811)
- No Muong (1811)
- Cha Nou (1811 - 1813)
- Ma Noi (1813 - 1819)
- Rajabud Yo (1821 - 1827)
- Hui (1827 - 1840)
- Nak (1840 - 1851)
- Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Kham Nai (1856 - 1858)
- Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900)
- Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)
Hoàng thân
- Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946)
- Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)
+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):
- Setthathirath II (1707 - 1730)
- Ong Long (1730 - 1767)
- Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất)
- Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái)
- Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai)
- Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795)
- Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805)
- Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)
+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):
- Kitsarat (1707 - 1713)
- Ong Kham (1713 - 1723)
- Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749)
- Intharavongsa (1749)
- Inthaphom (1749)
- Sotika-Kuomane (1749 - 1768)
- Surinyavong II (1768 - 1788)
- Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất)
- Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai)
- Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837)
- Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850)
- Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868)
- Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895)
- Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904)
- Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)
Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.
+ Vương quốc Lào (1946-1975):
- Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945)
- Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946)
- Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959)
- Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)
Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.
Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.
Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.
Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]
Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.
Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.
Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.
Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]
Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).
Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.
Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.
Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.
Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.
Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]
Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.
Các vua Lanxang (1353 - 1975):
- Fa Ngum (1353 - 1375)
- Vutha Singsavaddy (1375 - 1378)
- Samsenethai (1378 - 1416)
- Lan Kham Deng (1417 - 1428)
- Phommathat (1428 - 1429
- Khamtum (Thao Khamtum) (1429)
- Meun Sai (1429 - 1430)
- Fa Khai (1430 - 1433)
- Khong Kham (1433 - 1434)
- Yukhon (1434 - 1435)
- Kham Keut (1435 - 1441)
- Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478)
- Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485)
- Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495)
- Sompou (Samphou) (1495 - 1500)
- Vixun (1501 - 1520)
- Photisarath I (1520 - 1547)
- Xaysethathirath (1548 - 1571)
- Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582)
- Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580)
- Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583)
- Nokeo Koumone (1591 - 1596)
- Thammikarath (1596 - 1622)
- Upanyuvarat (1622 - 1623)
- Photisarath II (1623 - 1627)
- Mon Keo (Mongkeo) (1627)
- Tone Kham (1627 - 1633)
- Vichai (1633 - 1637)
- Surinyavongsa (1637 - 1694)
-
+ Vương quốc Champasak (1700-1946):
- Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?)
- Nokasat (1713 - 1738)
- Saya Kumane (1738 - 1791)
- Xiang Keo (1791)
- Fay Na (1791 - 1811)
- No Muong (1811)
- Cha Nou (1811 - 1813)
- Ma Noi (1813 - 1819)
- Rajabud Yo (1821 - 1827)
- Hui (1827 - 1840)
- Nak (1840 - 1851)
- Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Kham Nai (1856 - 1858)
- Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900)
- Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)
-
Hoàng thân
- Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946)
- Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)
-
+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):
- Setthathirath II (1707 - 1730)
- Ong Long (1730 - 1767)
- Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất)
- Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái)
- Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai)
- Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795)
- Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805)
- Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)
-
+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):
- Kitsarat (1707 - 1713)
- Ong Kham (1713 - 1723)
- Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749)
- Intharavongsa (1749)
- Inthaphom (1749)
- Sotika-Kuomane (1749 - 1768)
- Surinyavong II (1768 - 1788)
- Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất)
- Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai)
- Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837)
- Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850)
- Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868)
- Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895)
- Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904)
- Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)
-
Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.
+ Vương quốc Lào (1946-1975):
- Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945)
- Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946)
- Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959)
- Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.
Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.
Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.
Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]
Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.
Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.
Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.
Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]
Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).
Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.
Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.
Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.
Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.
Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]
Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.
Các vua Lanxang (1353 - 1975):
- Fa Ngum (1353 - 1375)
- Vutha Singsavaddy (1375 - 1378)
- Samsenethai (1378 - 1416)
- Lan Kham Deng (1417 - 1428)
- Phommathat (1428 - 1429
- Khamtum (Thao Khamtum) (1429)
- Meun Sai (1429 - 1430)
- Fa Khai (1430 - 1433)
- Khong Kham (1433 - 1434)
- Yukhon (1434 - 1435)
- Kham Keut (1435 - 1441)
- Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478)
- Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485)
- Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495)
- Sompou (Samphou) (1495 - 1500)
- Vixun (1501 - 1520)
- Photisarath I (1520 - 1547)
- Xaysethathirath (1548 - 1571)
- Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582)
- Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580)
- Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583)
- Nokeo Koumone (1591 - 1596)
- Thammikarath (1596 - 1622)
- Upanyuvarat (1622 - 1623)
- Photisarath II (1623 - 1627)
- Mon Keo (Mongkeo) (1627)
- Tone Kham (1627 - 1633)
- Vichai (1633 - 1637)
- Surinyavongsa (1637 - 1694)
+ Vương quốc Champasak (1700-1946):
- Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?)
- Nokasat (1713 - 1738)
- Saya Kumane (1738 - 1791)
- Xiang Keo (1791)
- Fay Na (1791 - 1811)
- No Muong (1811)
- Cha Nou (1811 - 1813)
- Ma Noi (1813 - 1819)
- Rajabud Yo (1821 - 1827)
- Hui (1827 - 1840)
- Nak (1840 - 1851)
- Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Kham Nai (1856 - 1858)
- Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900)
- Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)
Hoàng thân
- Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946)
- Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)
+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):
- Setthathirath II (1707 - 1730)
- Ong Long (1730 - 1767)
- Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất)
- Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái)
- Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai)
- Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795)
- Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805)
- Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)
+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):
- Kitsarat (1707 - 1713)
- Ong Kham (1713 - 1723)
- Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749)
- Intharavongsa (1749)
- Inthaphom (1749)
- Sotika-Kuomane (1749 - 1768)
- Surinyavong II (1768 - 1788)
- Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất)
- Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai)
- Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837)
- Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa)
- Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850)
- Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868)
- Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895)
- Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904)
- Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)
Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.
+ Vương quốc Lào (1946-1975):
- Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945)
- Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946)
- Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959)
- Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)
bởi Trần Minh Quân 04/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?
Giusp mik vs ạ!!
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng
07/11/2023 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.
21/12/2023 | 1 Trả lời