YOMEDIA
NONE

Trình bày văn hóa Trung Quốc thời Đường, Tống.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • – Văn học: Thời Đường, thơ ca Trung Quốc có bước nhảy vọt. Về văn học, thời Đường thịnh nhất là thơ. Thơ Đường có số lượng lớn, phản ánh sâu sắc đời sống xã hội lúc bây giờ và đạt đến trình độ cao về nghệ thuật. Trong hơn 2.000 nhà thơ còn lưu tên tuổi thì Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị là những thi nhân ưu tú nhất mở tên tuổi còn sáng mãi đến ngày nay.

     

    – Phật giáo:

    + Từ cuối thời Tây Hán, Phật giáo từ Ấn Độ được truyền vào Trung Quốc. Lúc đầu, Phật giáo chỉ  được truyền bá rộng rãi trong nhân dân, chùa chiên dần được xây dựng.

    + Đến thời Tùy, Đường, Phật giáo đã thịnh hành. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Án Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Án Độ, Cham-pa lại đến Trung Quoc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều.

    + Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, nên đã cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thếm về đạo Phật tại Ấn Độ.

    –        Nho giáo: Đến thời Tống, Nho giáo được phát triển thêm một bước về lí luận. Các vua Tống đề cao Nho học, đồng thời cũng làm cho Nho giáo đượm thêm màu sắc tôn giáo.

    –        Thời Tống là giai đoạn phát triển nhất của từ. Từ là lời của điệu nhạc có sẵn, do thơ Đường biến thể mở thành. Đây là một hình thức văn học nghệ thuật phục vụ cho giai cấp phong kiến và cũng là món ăn tinh thần của tầng lớp thị dân.

      bởi Bo bo 26/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON