Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch hydrochloric acid?
A. Cu.
B. MgO.
C. Cu(OH)2.
D. AgNO3.
Trả lời (1)
-
Đáp án: A
Kim loại Cu không tác dụng với dung dịch hydrochloric acid.
MgO, Cu(OH)2, AgNO3 tác dụng với dung dịch hydrochloric acid.
Phương trình hóa học:
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
bởi An Vũ27/10/2022
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
A. Na2O > Al2O3 > MgO > SiO2.
B. Al2O3 > SiO2 > MgO > Na2O.
C. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2.
D. MgO > Na2O > Al2O3 > SiO2.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. X, Y, T.
B. X, T, Y.
C. T, X, Y.
D. T, Y, X.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. H2SO4.
B. HClO4.
C. H2SiO3.
D. H3PO4.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Al(OH)3; NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4.
B. NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4; Al(OH)3.
C. NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; Si(OH)4.
D. Si(OH)4; NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Al(OH)3; NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4.
B. NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4; Al(OH)3.
C. NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; Si(OH)4.
D. Si(OH)4; NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. H3PO4, H2SO4, H3AsO4.
B. H2SO4, H3AsO4, H3PO4.
C. H3PO4, H3AsO4, H2SO4.
D. H3AsO4; H3PO4, H2SO4.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là
A. RO2 và RH4.
B. R2O5 và RH3.
C. RO3 và RH2.
D. R2O3 và RH3.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh.
(2) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+.
(3) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide.
(4) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s3.
D. 1s22s22p63s2.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chromium được sử dụng nhiều trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt. Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là (Ar)3d54s1. Xác định vị trí của chromium trong bảng tuần hoàn.
07/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Z, Y, X.
B. X, Y, Z.
C. Y, Z, X.
D. Z, X, Y.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A Kim loại.
B. Phi kim.
C. Trơ của khí hiếm.
D Lưỡng tính
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hoá trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid - base của chúng là
A. R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính).
B. RO3 (acidic oxide), H2RO4 (acid).
C. RO2 (acidic oxide), H2RO3 (acid).
D. RO (basic oxide), R(OH)2 (base).
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. X2O3, X(OH)3, tính lưỡng tính.
B. XO3, H2XO4, tính acid.
C. XO, H2XO3, tính acid.
D. XO, X(OH)2, tính base.
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. X là kim loại, Y là chất lưỡng tính, Z là phi kim.
B. X là phi kim, Y là chất lưỡng tính, Z là kim loại.
C. X là kim loại, Z là chất lưỡng tính, Y là phi kim.
D. X là phi kim, Z là chất lưỡng tính, Y là kim loại.
07/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nguyên tố X nằm ở chu kì 4, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của X.
b) Nguyên tử của X có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng?
c) Electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp nào?
d) X là kim loại hay phi kim?
06/11/2022 | 1 Trả lời
-
Trình bày sự tạo thành ion Na+ và Li+
Mô tả sự tạo thành liên kết ion trong sodium, calcium oxide
13/11/2022 | 0 Trả lời
-
A. Na2O.
B. MgO.
C. CaO.
D. P2O5.
15/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Xuất hiện kết tủa trắng.
B. Dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt.
C. Có khí thoát ra.
D. Không có hiện tượng gì.
15/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. tính acid mạnh.
B. tính acid yếu.
C. tính base mạnh.
D. tính base yếu.
14/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. tính acid mạnh.
B. tính base mạnh.
C. tính acid yếu.
D. tính base yếu.
15/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. tính base của oxide và hydroxide tương ứng tăng dần, đồng thời tính acid của chúng giảm dần.
B. tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần.
C. tính acid, base của oxide và hydroxide tương ứng tăng dần.
D. tính acid, base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần.
15/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực có thể được coi là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết cho – nhận.
B. Liên kết ion có thể được coi là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực có thể được coi là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị phân cực và liên kết ion.
D. Liên kết cộng hóa trị phân cực có thể được coi là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết ion.
15/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. có một cặp electron dùng chung.
B. có hai cặp electron dùng chung.
C. có ba cặp electron dùng chung.
D. có bốn cặp electron dùng chung.
14/11/2022 | 1 Trả lời