Nêu sự phân bố và hướng của các loài gió?
Sự phân bố và hướng của các loài gió^^♡♡♡♡♡♡♡♡♡♡♡♡♡
Trả lời (6)
-
Trên trái đất có 3 loại gió chính:
– Gió Tín Phong (30 0B và N -> 0 0)
– Gió Tây ôn Đới (30 0B và N -> 60 0B và N)
– Gió Đông Cực (90 0B và N -> 60 0B và N)
bởi trần văn đăng khoa khoa 27/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tất cả biển và đại dương trên Trái Đất đều thuộc một khối nước khổng lồ và liên tục, không bị chia cắt chiếm tới 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất. Tuy vậy, tùy thuộc vào kích thước của từng vùng mà chúng được gọi là biển hay đại dương. Ví dụ, chúng ta có Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, biển Đông … Đương nhiên biển thì nhỏ hơn đại dương rồi. Ngoài ra, người ta thường nói tới biển khi có một phần của chúng là đất liền, đường bờ biển. Biển thường là phần mở rộng của đại dương và là phần nối của đại dương với đất liền. Khi mà biển rời xa hẳn khỏi đất liền (phần đất nằm ở đáy biển nối liền với phần đất nằm ở phía trên) thì lúc này người ta gọi là đại dương. Trên thực tế thì đôi khi người ta vẫn hay gọi lẫn lộn hai thuật ngữ này với nhau
bởi Bùi Hồng Sơn 04/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
bởi NGUYỄN THÀNH ĐẠT 21/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trên trái đất có 3 loại gió chính:
– Gió Tín Phong (30 0B và N -> 0 0)
– Gió Tây ôn Đới (30 0B và N -> 60 0B và N)
– Gió Đông Cực (90 0B và N -> 60 0B và N)
bởi lê nguyễn 22/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gió Tín Phong thổi từ vỉ độ 30 Bắc, Nam về xích đạo. Hướng thổi nửa cầu Bắc: Đông Bắc. Nửa cầu Nam: Đông Nam.
Gió Tây Ôn Đới thổi từ vỉ độ 30 Bắc, Nam lên 60 Bắc, Nam. Hướng thổi nửa cầu Bắc: Tây Nam. Nửa cầu Nam: Tây Bắc.
Gió Đông Cực thổi từ 90 Bắc, Nam xuống 60 Bắc, Nam. Hướng thổi nửa cầu Bắc: Đông Bắc. Nửa cầu Nam: Đông Nam.
bởi Lê Anh 06/08/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Gió Tây ôn đới: - Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ * - Thời gian hoạt động: quanh năm. - Hướng tây là chủ yếu. - Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều 2. Gió mậu dịch: - Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo. - Thời gian hoạt động: quanh năm. - Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam). - Tính chất của gió: Khô, ít mưa . 3. Gió Mùa: - Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau. - Loại gió này không có tính vành đai. - Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ… - Có 2 loại gió mùa: + Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới). 4. Gió địa phương: a. Gió đất, gió biển: - Hình thành ở vùng bờ biển. - Thay đổi hướng theo ngày và đêm. - Ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại. b. Gió Phơn: - Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng
bởi Jack Nè 07/08/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản