Tại sao Hoa Kì và các nước đang phát triển thì dân cư lại tập trung ở thành thị vừa và nhỏ?
Tại sao Hoa Kì và các nước đang phát triển thì dân cư lại tập trung ở thành thị vừa và nhỏ?
Tại sao ngành công nghiệp Hoa Kì thay đổi từ Đong Bắc đến ven biển Thài Bình Dương?
Vì sao Anh rời khỏi liên minh Châu Âu?
Qua lên kết vùng Maxoraino cho biết ý nghĩa của liên kết vùng trong EU
Trả lời (3)
-
Qua lên kết vùng Maxoraino cho biết ý nghĩa của liên kết vùng trong EU- Liên kết vùng là một khu vực biên giới của EU mà người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt kinh tế – xã hội và văn hoá trên cơ sở tự nguyện vì những lợi ích chung của các bên tham gia. - Ý nghĩa của việc phát triển liên kết vùng trong Liên minh châu Âu thông qua ví dụ liên kết vùng Ma – xơ Rai – nơ: Tăng cường liên kết và nhất thể hóa ở châu Âu. Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng lợi thế của mỗi nước. Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân các nước trong khu vực biên giới.
Chúc cậu học vui vẻ nha ^^
Nhớ tick mình nhé^^
bởi Anh Pham02/01/2019
Like (1) Báo cáo sai phạm -
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...bởi Thánh Bảo07/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
uộc khủng hoảng dân nhập cư là nguyên nhân Anh rời EU
Dân Anh lo ngại làn sóng nhập cư làm xáo trộn không gian văn hóa của họ, khi họ phải tiếp nhận những cộng đồng mới đem đến trào lưu văn hóa mới. Xen kẽ trong đó là nỗi lo về việc lan truyền chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan theo dòng người di cư tràn qua gây bất ổn an ninh trong đời sống thường nhật.
Những cuộc khảo sát đều cho thấy sự bất mãn với tỷ lệ nhập cư vào Anh ngày càng tăng là nguyên nhân lớn nhất khiến người Anh bỏ phiếu "rời". Trước khi EU thành lập năm 1993, nhập cư chưa phải là vấn đề lớn ở Anh. Khi đó, số lượng người di cư đến Anh chưa tới 100.000 người mỗi năm. Tuy nhiên, tình hình đã thay đổi chóng mặt.
Sự giận dữ của công chúng như được "hun đúc" thêm từ các chính sách thất bại của nhà nước trong việc hạn chế nhập cư, dẫn đến sức ép với thị trường lao động cũng như các dịch vụ công.
Sau khi EU mở rộng về phía đông lần lượt vào các năm 2004 và 2007, nhiều người châu Âu đã chuyển đến Anh. Vox chỉ ra rằng, những người này chủ yếu là dân từ các nước Đông Âu có kinh tế yếu kém hơn. Do vậy, khi được vào EU, họ hiển nhiên sẽ di cư đến các nước giàu hơn, như Anh, để tìm việc làm.
Trên thực tế, Ba Lan hiện là nước có công dân đang sống ở Anh nhiều thứ 2 chỉ sau Ấn Độ.
Khủng hoảng tài chính 2008 kéo theo tình hình suy sụp ở những quốc gia từng là nước phát triển như Tây Ban Nha, Italy và Bồ Đào Nha. Do vậy, công dân ở những nước này phải tìm đến các nước châu Âu khác. Thị trường lao động ở Anh được đánh giá là cởi mở, và ngôn ngữ tiếng Anh phổ biến, nên nó trở thành mục tiêu tự nhiên thu hút người nhập cư.
Nỗi bất an của người dân trước làn sóng người tị nạn càng gia tăng cùng với sức ép ngày càng lớn từ thị trường lao động và dịch vụ công. Trước khi đắc cử vào năm, ông Cameron hứa hẹn sẽ giảm số lượng người nhập cư xuống vài chục nghìn chứ không phải là vài trăm nghìn.
Sau khi tái đắc cử năm 2015, ông vẫn không thực hiện được lời hứa này, khi vẫn có hơn 300.000 người nhập cư tràn vào Anh. Điều này khiến người dân giảm sút niềm tin vào khả năng lãnh đạo của ông. Và nó góp phần tạo nên tư tưởng rằng các chính trị gia Anh bất lực trong việc ngăn chặn làn sóng nhập cư từ EU.
Phe vận động cho Brexit ban đầu tập trung nhiều hơn vào vấn đề kinh tế và chủ quyền, nhưng nhanh chóng nhận ra rằng việc "kiểm soát làn sóng nhập cư" mới là thông điệp mạnh mẽ nhất. Họ cũng liên hệ cuộc khủng hoảng nhập cư này với các vấn đề khác của xã hội Anh, như thiếu trường tiểu học, thu nhập sụt giảm…
Bất ổn trong nội chính của nước Anh là nguyên nhân Anh rời EU
Thủ tướng Cameron đã phải từ chức khi người dân Anh bỏ phiếu cho Brexit. Sự thất bại trong đường lối đối nội của ông là một nguyên nhân Anh rời EU. Thủ tướng Cameron vẫn luôn tìm cách làm hài lòng các nghị sĩ thứ yếu, những người luôn ấp ủ nỗi hoài nghi về châu Âu (Eurosceptic). Chẳng hạn như rút khỏi nhóm trung hữu EPP trong nghị viện châu Âu.
Thế nhưng, điều đó không bao giờ là đủ đối với những người cánh hữu trong đảng Bảo thủ, những nghị sĩ dường như không chịu dừng bước trước bất cứ thứ gì để giải phóng Anh khỏi cái mà họ gọi là "sự thống trị của Brussels", kể cả việc xé nát chính đảng của mình.
Rắc rối bắt đầu đến với ông Cameron vào năm 2010, khi số lượng thành viên Eurosceptic trong đảng của ông chiếm đa số, và họ bắt đầu gây sức ép với ông để tổ chức cuộc trưng cầu dân ý.
Đến tháng 10/2011, Cameron nhận ra rằng ông đang đối mặt với một cuộc "chiến tranh du kích" với phe Eurosceptic, sau khi 81 nghị sĩ đảng Bảo thủ phát động một cuộc "nổi dậy" ủng hộ trưng cầu dân ý. Tháng 7/2012, nghị sĩ John Baron gửi một lá thư với chữ ký của 100 đồng nghiệp cho ông Cameron, yêu cầu tổ chức trưng cầu dân ý.
Cameron nghĩ rằng ông đã giành được một chiến thắng kiểu Margaret Thatcher khi phủ quyết việc tăng ngân sách EU vào cuối năm đó. Nhưng sự kiện này có vẻ như càng thổi bùng ngọn lửa chống Brussels trong xã hội Anh. Vào tháng 12/2012, nghị sĩ Boris Johnson công khai kêu gọi Cameron tìm cách đàm phán lại về mối quan hệ của Anh với EU trước khi kêu gọi tổ chức trưng cầu dân ý.
Đầu năm 2013, Thủ tướng Cameron dường như đã đầu hàng trước sức ép từ các nghị sĩ, khi cam kết sẽ đàm phán lại với EU và tổ chức trưng cầu dân ý vào cuối năm 2017. Các nguồn tin thân cận cho hay khi đó, ông Cameron đã tin tưởng rằng ông có thể xoa dịu tình hình bằng cách đưa ra lời hứa hẹn như vậy.
Khi đó ông Cameron cũng nghĩ rằng ông sẽ không bao giờ phải tổ chức trưng cầu dân ý, bởi đảng Bảo thủ không tin họ sẽ giành được đa số trong cuộc bầu cử năm 2015. Thế nhưng chính lời hứa hẹn này là chất xúc tác khiến ông Cameron giành chiến thắng vào năm đó, đẩy ông vào thế không còn đường thoái lui.
Đảng UKIP trỗi dậy
Sự trỗi dậy của UKIP là một nguyên nhân Anh rời EU. Brexit vẫn chưa thể thành hiện thực sau 2 lần bỏ phiếu. Ông Cameron có lẽ không bao giờ phải tổ chức trưng cầu dân ý nếu như đảng Độc lập Anh (UKIP) và thủ lĩnh Nigel Farage chống nhập cư và chống cả EU không trỗi dậy. Tháng 1/2013, đảng UKIP lần đầu tiên giành được tới 1/4 số phiếu bầu trong cuộc bầu cử địa phương ở Anh. Nhiều người lo ngại rằng một số nghị sĩ đảng Bảo thủ có thể "đào tẩu" sang UKIP nếu ông Cameron không giữ lời hứa tổ chức trưng cầu dân ý.
Dù ông Cameron đã cam kết sẽ tổ chức trưng cầu dân ý, UKIP và Farage vẫn giành thêm được hàng triệu phiếu bầu trong cuộc bầu cử năm 2015. Trong số phiếu này có nhiều cử tri từng ủng hộ đảng Bảo thủ hoặc Công đảng. Sự xuất hiện liên tục của Farage trên truyền thông đã góp phần "đóng đinh" vấn đề nhập cư với EU trong dư luận, dọn đường cho chiến dịch vận động Brexit thành công.
bởi Ngưu Kim08/04/2019
Like (3) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên ở Hoa Kì để đảm bảo sự phát triển bền vững
10/01/2021 | 0 Trả lời
-
1.Đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của biến đoor khí hậu do sự phát triển công nghiệp Hoa Kì nói riêng và các nước đang phát triển nói chung
2.Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên ở Hoa Kì để đảm bảo sự phát triển bền vững
09/01/2021 | 0 Trả lời
-
A. tuổi thọ trung bình tăng cao
B. nhập cư
C. tỉ suất gia tăng tự nhiên cao
D. tỉ suất sinh cao
23/06/2020 | 4 Trả lời
-
A. làm đa dạng về chủng tộc.
B. nguồn lao động có trình độ cao.
C. nguồn vốn đầu tư lớn.
D. làm phong phú thêm nền văn hóa.
23/06/2020 | 4 Trả lời
-
A. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP ngày càng tăng mạnh.
B. Công nghiệp khai khoáng chiếm hầu hết giá trị hàng hóa xuất khẩu.
C. Công nghiệp tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì.
D. Hiện nay các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven Thái Bình Dương.
22/06/2020 | 2 Trả lời
-
A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có.
B. Phát triển từ một nước tư bản lâu đời.
C. Nền kinh tế không bị chiến tranh tàn phá.
D. Nguồn lao động kĩ thuật dồi dào.
23/06/2020 | 2 Trả lời
-
A. vùng đồng bằng ven biển, rồi đến dãy núi thấp.
B. đồng bằng ven biển, rồi đến cao nguyên và núi.
C. hệ thống núi cao đồ sộ xen các bồn địa và cao nguyên.
D. đồng bằng ven biển, rồi đến hệ thống núi cao trung bình.
22/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. Kim ngạch nhập siêu ngày càng tăng.
B. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn.
C. Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP.
D. Là nước có kim ngạch xuất siêu rất lớn.
22/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. xuống phía Đông Nam và ven vịnh Mêhicô
B. xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương
C. sang ven Thái Bình Dương và vịnh Mêhicô
D. sang phía Tây Bắc và ven Thái Bình Dương
23/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. bản sắc văn hóa phong phú và đa dạng.
B. thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. nguồn lao động dồi dào, nguồn vốn và tri thức lớn.
D. nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ.
23/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. Nên kinh tế phát triển mạnh nhất thế giới.
B. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Quốc gia rộng lớn nhất thế giới.
D. Dân cư được hình thành chủ yếu do quá trình nhập cư.
23/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. giảm tỉ trọng công nghiệp hàng tiêu dùng, tăng tỉ trọng công nghiệp hiện đại.
B. giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp truyền thống.
C. giảm tỉ trọng công nghiệp truyền thống, tăng tỉ trọng công nghiệp hiện đại.
D. tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp hiện đại.
23/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. công nghiệp điện lực
B. công nghiệp khai khoáng
C. công nghiệp cung cấp nước, ga, khí
D. công nghiệp chế biến.
23/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. Vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương chỉ phát triển ngành công nghiệp truyền thống.
B. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP ngày càng tăng nhanh.
C. Công nghiệp khai khoáng chiếm hầu hết giá trị hàng xuất khẩu.
D. Công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì
23/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
23/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. Trung tâm.
B. phía Tây.
C. Đông Bắc.
D. phía Nam.
23/06/2020 | 3 Trả lời
-
A. vùng núi trẻ Coóc-di-e, vùng núi già Apalát, đồng bằng ven Đại Tây Dương.
B. vùng núi trẻ Coóc-di-e, vùng Trung tâm, vùng núi già Apalát.
C. vùng phía Bắc, vùng Trung tâm, vùng phía Nam.
D. vùng phía Tây, vùng trung tâm, vùng phía Đông
22/06/2020 | 3 Trả lời
-
hãy so sánh đặc điểm địa hình của hai quốc gia Hoa Kỳ và Trung Quốc nêu thế mạnh chung của hai quốc gia trong việc sản xuất lương thực thực phẩm
11/04/2020 | 1 Trả lời
-
20/03/2020 | 6 Trả lời
-
Làm ơn làm hộ tui vs
12/03/2020 | 4 Trả lời