Giải bài OT2.1 trang 26 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
Sắt (iron) là vật liệu dùng làm bộ khung cho các công trình xây dựng, các khung giàn cho các loại cầu vượt, cầu bắc qua sông, cầu đi bộ,... Nguyên tố sắt nằm ở ô 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử iron là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2.
B. 1s22s22p63s23p63d8.
C. 1s22s22p63s23p64s24p6.
D. 1s22s22p63s23p63d74s1.
Hướng dẫn giải chi tiết bài OT2.1
Phương pháp giải:
- Các bước viết cấu hình electron của nguyên tử
+ Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử
+ Bước 2: Các electron được phân bố theo thứ tự các AO có mức năng lượng tăng dần, theo các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong phân tử
+ Bước 3: Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp electron
Lời giải chi tiết:
Đáp án: A
Nguyên tử Fe nằm ở ô 26 trong bảng tuần hoàn => nguyên tử Fe có 26 electron
=> Phân mức năng lượng electron: 1s22s22p63s23p64s23d6
=> Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p63d64s2
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
A. H2SO4.
B. HClO4.
C. H2SiO3.
D. H3PO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải bài OT2.2 trang 26 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT2.3 trang 26 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT2.4 trang 26 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT2.5 trang 27 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT2.6 trang 27 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT2.7 trang 27 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT2.8 trang 27 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT2.9 trang 27 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài OT2.10 trang 27 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST