Giải bài 5 trang 20 SBT GDCD 9
Hãy chọn ý đúng và đánh dấu x vào cột tương ứng.
Mục đích chiến tranh | Chiến tranh chính nghĩa | Chiến tranh phi nghĩa |
A. Bảo vệ Tổ quốc mình | ||
B. Xâm lược quốc gia khác | ||
C. Chống xâm lược từ quốc gia khác | ||
D. Bảo vệ hoà bình | ||
E. Giữ gìn sự bình yên cho đất nước | ||
G. Phá hoại hoà bình |
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5
Mục đích chiến tranh | Chiến tranh chính nghĩa | Chiến tranh phi nghĩa |
A. Bảo vệ Tổ quốc mình | x | |
B. Xâm lược quốc gia khác | x | |
C. Chống xâm lược từ quốc gia khác | x | |
D. Bảo vệ hoà bình | x | |
E. Giữ gìn sự bình yên cho đất nước | x | |
G. Phá hoại hoà bình | x |
-- Mod GDCD 9 HỌC247
-
Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hòa bình? A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hòa bình. B. Dùng sức mạnh bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. C. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội. D. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác.
bởi thanh hằng 12/08/2021
Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hòa bình?
A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hòa bình.
B. Dùng sức mạnh bạo lực để giải quyết mâu thuẫn.
C. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội.
D. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần bảo vệ hòa bình vì hòa bình A. Là khát vọng của toàn nhân loại. B. Mang đến thảm họa cho loài người C. Giúp nhân dân được tự do làm theo ý thích của mình. D. Giúp các nước lớn có khả năng điều khiển các nước nhỏ hơn.
bởi Sam sung 12/08/2021
Cần bảo vệ hòa bình vì hòa bình
A. Là khát vọng của toàn nhân loại.
B. Mang đến thảm họa cho loài người
C. Giúp nhân dân được tự do làm theo ý thích của mình.
D. Giúp các nước lớn có khả năng điều khiển các nước nhỏ hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang gọi là? A. Xung đột B. Hòa bình C. Hòa giải D. Hòa hoãn.
bởi Trong Duy 13/08/2021
Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là
A. Xung đột B. Hòa bình C. Hòa giải D. Hòa hoãn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 1 bạn trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì? A. Đánh lại. B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề. C. Báo với công an. D. Báo với gia đình.
bởi hành thư 13/08/2021
Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?
A. Đánh lại.
B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an.
D. Báo với gia đình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam? A. 30/4/1975. B. 01/5/1975. C. 02/9/1945. D. 30/4/1954.
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 13/08/2021
Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam là?
A. 30/4/1975.
B. 01/5/1975.
C. 02/9/1945.
D. 30/4/1954.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển. B. Hòa bình, dân chủ và phát triển. C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
bởi Nguyễn Minh Hải 12/08/2021
Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, dân chủ và phát triển.
C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý kiến nào không đúng khi nói về chiến tranh và hòa bình? A. Chiến tranh là thảm họa của loài người. B. Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình. C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người. D. Hòa bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh.
bởi Phan Thị Trinh 12/08/2021
Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hòa bình?
A. Chiến tranh là thảm họa của loài người.
B. Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình.
C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người.
D. Hòa bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia được gọi là A. Bảo vệ đất nước B. Hoạt động chính trị. C. Bảo vệ hòa bình D. Hoạt động ngoại giao.
bởi Bao Nhi 12/08/2021
Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia được gọi là
A. Bảo vệ đất nước
B. Hoạt động chính trị.
C. Bảo vệ hòa bình
D. Hoạt động ngoại giao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời