Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Phương án nào sau đây thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?
- A. Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
- B. Không tụ tập đông người làm việc riêng tại trường, lớp.
- C. Không gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng quá mức.
- D. Khi gặp bạo lực học đường cần liên hệ ngay đến đầu số 112.
-
- A. đua đòi tham gia vào các trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- B. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- C. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường.
- D. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường.
-
- A. thực hiện quy định về phòng chống bạo lực học đường.
- B. tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- C. vi phạm quy định về phòng chống bạo lực học đường.
- D. vi phạm những chuẩn mực mà gia đình quy định.
-
- A. Sống vì cái tôi, luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên mọi người.
- B. Xa lánh, tránh tiếp xúc với bạn bè và mọi người xung quanh.
- C. Thường xuyên xem những phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- D. Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
-
- A. thông báo với gia đình người bị hại.
- B. thông báo với cơ quan công an.
- C. thông báo với gia đình người gây ra bạo lực.
- D. làm ngơ về mọi hành vi bạo lực.
-
- A. Tất cả mọi người.
- B. Công an.
- C. Bố mẹ người gây ra bạo lực.
- D. Bạn bè.
-
- A. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.
- B. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.
- C. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.
- D. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.
-
- A. Bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.
- B. Liều mình, kiên quyết chống trả đến cùng.
- C. Đứng nguyên cam chịu bạo lực từ các bạn.
- D. Tìm xung quanh xem có vũ khí nào để chống trả.
-
- A. Mặc kệ, không quan tâm đến lời nói của bạn.
- B. Báo với cô giáo để có biện pháp kịp thời.
- C. Rủ thêm một số bạn đi cùng để hỗ trợ khi gặp T.
- D. Một mình đến gặp T để giải quyết bằng bạo lực.
-
- A. học sinh, sinh viên.
- B. người lao động.
- C. người trên 18 tuổi.
- D. người dưới 20 tuổi.