Câu hỏi mục 2b trang 38 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức
Dựa vào thông tin trong mục b, hãy phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành.
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi mục 2b
Hướng dẫn giải:
Đọc thông tin trong mục b (Hồ), chú ý nguồn gốc hình thành.
- Hồ núi lửa
- Hồ kiến tạo
- Hồ móng ngựa
- Hồ băng hà
- Hồ nhân tạo
Lời giải chi tiết:
Các loại hồ theo nguồn gốc hình thành (5 loại):
- Hồ núi lửa: nguồn gốc từ hoạt động của núi lửa.
Ví dụ: Hồ núi lửa Qui-lo-toa (Ê-cu-a-đo)
- Hồ kiến tạo: hình thành tại các nơi sụt lún, nứt vỡ trên mặt đất do các mảng kiến tạo di chuyển.
Ví dụ: Hồ Bai-can (Liên bang Nga)
- Hồ móng ngựa: hình thành tại các khúc sông bị tách ra khỏi sông chính, sau khi chyển dòng.
Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)
- Hồ băng hà: hình thành ở các hố lõm do các khối đá được sông băng cổ mang theo bào mòn mặt đất bên dưới.
Ví dụ: Hệ thống Ngũ Hồ (Biên giới Hoa Kỳ và Ca-na-đa)
- Hồ nhân tạo: do con người tạo nên.
Ví dụ: Hồ thủy điện Hòa Bình (Hòa Bình)
-- Mod Địa Lý 10 HỌC247
-
Hồ nào sau đây không phải hồ tự nhiên?
bởi bala bala 31/08/2022
A. Hồ To-ba.
B. Ngũ Hồ.
C. Hồ Tây.
D. Hồ Hòa Bình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi mục 1 trang 37 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 2a trang 38 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 2c trang 39 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 2d trang 40 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 2e trang 40 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập trang 40 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vận dụng trang 40 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 1 trang 32 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 2 trang 33 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 3 trang 33 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 4 trang 33 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 5 trang 33 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài tập 6 trang 33 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT