Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 10 Bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 34 SGK Địa lý 10
Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?
-
Bài tập 2 trang 34 SGK Địa lý 10
Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?
-
Bài tập 3 trang 34 SGK Địa lý 10
Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá.
-
Bài tập 1 trang 37 SGK Địa lý 10
Quá trình bóc mòn là gì? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành.
-
Bài tập 2 trang 37 SGK Địa lý 10
Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hoá, vận chuyển và bồi tụ.
-
Bài tập 1 trang 25 SBT Địa lí 10
Ngoại lực là
A. lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. lực phát sinh từ các thiên thể trong hệ mặt trời.
D. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt trái đất.
-
Bài tập 2 trang 25 SBT Địa lí 10
Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển,…).
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ lòng đất.
-
Bài tập 3 trang 25 SBT Địa lí 10
Quá trình phong hóa là
A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.
C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
D. quá trình tích tụ (tích luỹ) các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi.
-
Bài tập 4 trang 25 SBT Địa lí 10
Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?
-
Bài tập 5 trang 26 SBT Địa lí 10
Hãy điền các nội dung phù hợp vào chỗ trống (...) trong bảng sau:
Các loại phong hoá
Khái niệm
Tác nhàn chủ yếu
Kết quả
Phong hoá lí học
Phong hoá hoá học
Phong hoá sinh học
-
Bài tập 6 trang 26 SBT Địa lí 10
Vì sao phong hoá lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc, bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
-
Bài tập 7 trang 27 SBT Địa lí 10
Tác nhân chủ yếu để hình thành nên dạng địa hình cacxtơ là
a) nước. c) sinh vật.
b) gió. d) con người.
-
Bài tập 8 trang 27 SBT Địa lí 10
Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá.
-
Bài tập 1 trang 27 SBT Địa lí 10
Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.
-
Bài tập 2 trang 27 SBT Địa lí 10
Địa hình khoét mòn ở các hoang mạc là do
A. băng hà. B. nước chảy trên mặt.
C. gió. D. sóng biển.
-
Bài tập 3 trang 28 SBT Địa lí 10
Những cánh đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình được hình thành do quá trình
A. xâm thực bởi băng hà.
B. xâm thực bởi nước chảy trên mặt.
C. sự vận động nâng lên của địa hình hai bên.
D. thổi mòn do gió.
-
Bài tập 4 trang 28 SBT Địa lí 10
Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau:
A. Phong hóa-vận chuyển-bóc mòn-bồi tụ.
B. Phong hóa-bồi tụ, bóc mòn-vận chuyển.
C. Phong hóa-bóc mòn-vận chuyển-bồi tụ.
D. Phong hóa-bóc mòn-bồi tụ-vận chuyển.
-
Bài tập 5 trang 28 SBT Địa lí 10
Điền các nội dung phù hợp vào chỗ trống (...) và nối các ô để tạo thành sơ đồ.
-
Bài tập 6 trang 28 SBT Địa lí 10
Các dạng địa hình tồn tại trên Trái Đất hiện nay là kết quả tác động của
a) các vận động theo phương nằm ngang và theo phương thẳng đứng.
b) các quá trình của ngoại lực như phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
c) các quá trình nội lực và ngoại lực, diễn ra đồng thời và đối nghịch nhau.
d) các hoạt động nội lực như uốn nếp, đứt gãy.
-
Bài tập 7 trang 29 SBT Địa lí 10
Hãy phân, tích mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong việc tác động tới địa hình:
- Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực:
- Nếu ngoại lực mạnh hơn nội lực:
- Nếu nội lực và ngoại lực mạnh ngang nhau:
-
Bài tập 8 trang 29 SBT Địa lí 10
Các câu dưới đây đúng hay sai?
a) Hiện tượng đá lở từ sườn núi xuống chân núi là biểu hiện của quá trình bóc mòn.
Đúng. Sai.
b) Hoạt động của sông ngòi bao gồm cả 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
Đúng. Sai.
c) Sóng là nhân tố quan trọng nhất trong việc hình thành địa hình ở miền bờ biển.
Đúng. Sai.
d) Quá trình bóc mòn do nước chảy được gọi là mài mòn.
Đúng. Sai.
-
Bài tập 1 trang 13 Tập bản đồ Địa Lí 10
Em hãy tìm hiểu bảng sau:
Các quá trình Định nghĩa A. Phong hóa a, Là quá trình tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy B. Bóc mòn b, Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác C. Vận chuyển c, Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ôxi, khí cacbonic, các loại axit trong thiên nhiên và sinh vật. D. Bồi tụ d, Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,...) làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó. Từ các quá trình A, B, C, D hãy sắp xếp các định nghĩa tương ứng là một trong các chữa a, b, c, d cho thích hợp vào các câu dưới đây.
* A. Phong hóa...............................................................................................
* B. Bóc mòn..................................................................................................
* C. Vận chuyển...............................................................................................
* D. Bồi tụ.....................................................................................................
-
Bài tập 2 trang 13 Tập bản đồ Địa Lí 10
Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng trong sơ đồ sau:
Phong hóa ---> Vận chuyển ---> Bồi tụ ---> Bóc mòn Phong hóa ---> Bóc mòn ---> Vận chuyển ---> Bồi tụ Bóc mòn ---> Bồi tụ ---> Vận chuyển ---> Phong hóa Bóc mòn ---> Vận chuyển ---> Bồi tụ ---> Phong hóa