Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 10 Bài 2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 14 SGK Địa lý 10
Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 (SGK trang 10) được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được những nội dung nào của đối tượng địa lí?
-
Bài tập 2 trang 14 SGK Địa lý 10
Hình 2.3 (SGK trang 11) thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
-
Bài tập 1 trang 5 SBT Địa lí 10
Điền các nội dung phù hợp vào bảng sau:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Tên phương pháp
Đôi tượng biểu hiện
Nội dung biểu hiện của đối tượng
Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ - biểu đồ
-
Bài tập 2 trang 6 SBT Địa lí 10
Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp:
-
Bài tập 3 trang 6 SBT Địa lí 10
Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu “hình tam giác”, đây là dạng kí hiệu nào?
A. Kí hiệu lập thể.
B. Kí hiệu tượng hình.
C. Kí hiệu chữ.
D. Kí hiệu hình học.
-
Bài tập 4 trang 7 SBT Địa lí 10
Trong phương pháp đường chuyển động, để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí, người ta sử dụng
A. các mũi tên dài-ngắn hoặc dày-mảnh khác nhau.
B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.
C. các mũi tên có đường nét khác nhau.
D. cả 3 cách trên.
-
Bài tập 5 trang 7 SBT Địa lí 10
Để thể hiện lượng mưa trung bình các tháng trong năm hoặc nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở các địa phương, người ta thường dùng
A. phương pháp kí hiệu.
B. phương pháp đường chuyển động.
C. phương pháp bản đồ-biểu đồ.
D. phương pháp khoanh vùng.
-
Bài tập 4 trang 7 SBT Địa lí 10
Trong phương pháp đường chuyển động, để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí, người ta sử dụng
A. các mũi tên dài-ngắn hoặc dày-mảnh khác nhau.
B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.
C. các mũi tên có đường nét khác nhau.
D. cả 3 cách trên.
-
Bài tập 5 trang 7 SBT Địa lí 10
Để thể hiện lượng mưa trung bình các tháng trong năm hoặc nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở các địa phương, người ta thường dùng
A. phương pháp kí hiệu.
B. phương pháp đường chuyển động.
C. phương pháp bản đồ-biểu đồ.
D. phương pháp khoanh vùng.
-
Bài tập 1 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 10
Kí hiệu bản đồ có khả năng biểu hiện được những đặc tính nào dưới đây của các đối tượng và hiện tượng địa lí:
Đánh dấu X vào các ô trống mà kí hiệu bản đồ có khả năng biểu hiện được:
▭ Vị trí địa lí ▭ Cấu trúc ▭ Số lượng (quy mô) ▭ Sự phát triển của đối tượng ▭ Chất lượng Kí hiệu bản đồ có khả năng biểu hiện được đặc tính số lượng (quy mô) và chất lượng của hiện tượng bằng cách nào? (Dùng cho chương trình nâng cao).
-
Bài tập 2 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 10
Dựa vào lược đồ Công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm ở trang sau, em hãy cho biết:
* Các trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm được biểu hiện bằng phương pháp gì? Tại sao? Hãy kể tên các trung tâm công nghiệp có quy mô sản xuất lớn nhất.
* Phương pháp này có khả năng biểu hiện về đặc tính số lượng (quy mô) của các trung tâm và các điểm công nghiệp không? Nếu có thì biểu hiện bằng hình thức nào? (Dùng cho chương trình nâng cao)
* Biểu hiện các ngành công nghiệp bằng các loại hình kí hiệu nào?