Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 10 Bài 17 Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng, giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 65 SGK Địa lý 10
Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của đất.
-
Bài tập 2 trang 65 SGK Địa lý 10
Căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thể tự nhiên khác như: đá, nước, sinh vật?
-
Bài tập 3 trang 65 SGK Địa lý 10
Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.
-
Bài tập 1 trang 47 SBT Địa lí 10
Thổ nhưỡng là
A. lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thành từ quá trình phong hóa đá.
B. lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
C. lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
D. lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp.
-
Bài tập 2 trang 47 SBT Địa lí 10
Độ phì của đất là
A. khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cho thực vật.
B. độ tơi xốp của đất, trên đó thực vật có thể sinh trưởng và phát triển.
C. lượng chất hữu cơ trong đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật.
D. lượng chất vi sinh trong đất.
-
Bài tập 3 trang 47 SBT Địa lí 10
Đá mẹ là nguồn cung cấp chất vô cơ trong đất, có vai trò quyết định tới
A. độ tơi xốp của đất.
B. lượng chất dinh dưỡng trong đất.
C. thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.
D. khả năng thẩm thấu nước và không khí của đất.
-
Bài tập 4 trang 47 SBT Địa lí 10
Tại sao nói: Khí hậu vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình thành đất? Cho ví dụ.
-
Bài tập 5 trang 48 SBT Địa lí 10
Trong quá trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trò
A. cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. bám vào các khe nứt của đá, làm phá hủy đá.
D. hạn chế việc xói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất đất.
-
Bài tập 6 trang 48 SBT Địa lí 10
So với miền núi thì miền đồng bằng thường có
A. tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn.
B. tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn.
C. tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn.
D. tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn.
-
Bài tập 6 trang 48 SBT Địa lí 10
So với miền núi thì miền đồng bằng thường có
A. tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn.
B. tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn.
C. tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn.
D. tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn.
-
Bài tập 7 trang 48 SBT Địa lí 10
Trên Trái đất, tại sao tính chất của đất ở mỗi nơi lại khác.
-
Bài tập 8 trang 48 SBT Địa lí 10
Lấy ví dụ chứng minh hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp của con người làm biến đổi tính chất đất.
-
Bài tập 1 trang 21 Tập bản đồ Địa Lí 10
Dựa vào hình bên, em hãy cho biết ở tây Nguyên có đá gốc là đá badan thì lớp phủ thổ nhưỡng sẽ được hình thành là đất gì? Hãy đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng:
(.....) Đất đá vôi
(.....) Đất phù sa
(.....) Đất đỏ badan
-
Bài tập 2 trang 21 Tập bản đồ Địa Lí 10
Lớp phủ thổ nhưỡng sau khi được hình thành bị thoái hóa trở nên xấu đi, thậm chí bị mất đi, theo em do những nguyên nhân nào?
-
Bài tập 3 trang 21 Tập bản đồ Địa Lí 10
Muốn giữ được lớp phủ thổ nhưỡng, đồng thời làm cho đất ngày càng tốt hơn, theo em cần có những biện pháp gì?