Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 10 Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản, giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 8 SGK Địa lý 10
Kẻ lại bảng và điền những nội dung thích hợp vào ô trống:
Phép chiếu hình Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực chính xác Khu vực kém chính xác Hình nón đứng Hình trụ đứng -
Bài tập 2 trang 8 SGK Địa lý 10
Hãy cho biết phép chiếu đồ thường dùng để vẽ bản đồ ở khu vực nào?
-
Bài tập 1 trang 3 Tập bản đồ Địa Lí 10
Hãy nêu tên và đặc điểm của các phép chiếu hình bản đồ theo các hình dưới đây.
-
Bài tập 2 trang 3 Tập bản đồ Địa Lí 10
Căn cứ vào hình dạng của mạng lưới kinh tuyến và vĩ tuyến (lưới chiếu) ở các hình dưới đây, em hãy xác định tên của các phép chiếu hình bản đồ. Nêu đặc điểm của mạng lưới kinh tuyến và vĩ tuyến của các phép chiếu hình đó.
-
Bài tập 3 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 10
Hãy nêu sự khác nhau về cơ sở chiếu và đặc điểm của mạng lưới kinh, vĩ tuyến theo 3 phép chiếu: Phương vị đứng, phương vị ngang và phương vị nghiêng. (Dùng cho chương trình nâng cao).
-
Bài tập 4 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 10
Trong các phép chiếu phương vị đứng, hình trụ đứng và hình nón đứng thì khu vực nào của Địa Cầu chính xác và khu vực nào kém chính xác? Các phép chiếu này thường được dùng để vẽ bản đồ các khu vực nào, các nước có hình dạng như thế nào?
-
Bài tập 5 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 10
Trong phép chiếu hình trụ ngang dưới đây, em hãy cho biết hình trụ tiếp xúc với đường kinh tuyến hay đường vĩ tuyến? Trong phép chiếu này đường kinh tuyến nào là chính xác? Để vẽ lãnh thổ Việt Nam phần đất liền nếu dùng phép chiếu này có tốt không? Tại sao? (Dùng cho chương trình nâng cao).