Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức Chương 3 Bài 7 Nội lực và ngoại lực sẽ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Khởi động trang 24 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Địa hình bề mặt Trái Đất là kết quả tác động đồng thời và liên tục của nội lực và ngoại lực. Vậy hai lực này diễn ra ở đâu, do nguyên nhân nào và chúng tác động tới địa hình bê mặt Trái Đât ra sao?
-
Câu hỏi mục 1 trang 24 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin trong mục 1, hãy:
- Trình bày khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Kể tên các dạng địa hình được hình thành chủ yếu do tác động của nội lực.
-
Câu hỏi mục 2 trang 26 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 2, hãy:
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
- Phân tích tác động của quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Hình 7.2. Các dạng địa hình trong hang động là kết quả của sự hoà tan đá vôi do nước
(động Phong Nha - Quảng Binh)
Hình 7.3. Địa hình bồi tụ
-
Luyện tập trang 26 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu sự khác nhau của nội lực và ngoại lực (về khái niệm, nguyên nhân).
-
Vận dụng trang 26 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Chọn một trong hai mục sau:
1. Các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long được hình thành chủ yếu bởi quá trình nội lực hay quá trình ngoại lực, cụ thể là quá trình nào?
2. Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam.
-
Giải bài tập 1 trang 20 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn đáp án đúng.
1.1. Nội lực là:
A. lực diễn ra trên bề mặt đất Trái Đất mà nguyên nhân sinh ra chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. lực diễn ra trên bề mặt đất Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.
C. lực sinh ra bên trong lòng đất mà nguyên nhân chủ yếu sinh ra là do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.
D. lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.
1.2. Nếp uốn được hình thành do
A. lực nén ép của các vận động theo phương nằm ngang.
B. lực vận động nâng lên, hạ xuống theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất.
C. kết quả của động đất gây ra.
D. hoạt động núi lửa gây ra.
1.3. Địa hình cồn cát ven biển miền Trung nước ta là do
A. sóng biển và gió tạo thành.
B. sóng biển tạo nên.
C. nội lực.
D. sông tạo thành
1.4. Địa hình cồn cát trong sa mạc là do
A. nội lực
B. quá trình vận chuyển và bồi tụ của gió
C. quá trình bóc mòn và bồi tụ
D. quá trình phong hóa
1.5. Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau:
A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.
D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
-
Giải bài tập 2 trang 21 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Xu hướng chung của quá trình nội lực và ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt đất như thế nào? Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ như thế nào trong sự hình thành địa hình bề mặt đất?
-
Giải bài tập 3 trang 21 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép ô ở giữa với ô bên trái và ô bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài tập 4 trang 22 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài tập 5 trang 22 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Tại sao phong hóa vật lí diễn ra mạnh ở các vùng sa mạc? Phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa như Việt Nam?