Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 224806
Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?
- A. 4x−3
- B. x2−5x+1
- C. x4−7y+z−11
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 224812
Mệnh đề: “Tích các lập phương của hai số nguyên chẵn liên tiếp” được biểu thị bởi
- A. \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)
- B. \( {\left( {2n} \right)^3} + {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)
- C. \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)},n \in Z\)
- D. \( {\left[ {2n + \left( {2n + 2} \right)} \right]^3},n \in Z\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 224816
Mệnh đề: “Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp” được biểu thị bởi
- A. \( {\left( {2n + 1} \right)^2}.{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
- B. \( {\left( {2n + 1} \right)^2}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
- C. \( {\left( {2n + 1} \right)^3}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
- D. \( {\left( {2n + 1} \right)}+{\left( {2n + 3} \right)}\left( {n \in Z} \right)\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 224819
Một bể đang chứa 120 lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 1/2 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút.
- A. \( 120 - \frac{1}{2}ax (l)\)
- B. \( \frac{1}{2}ax (l)\)
- C. \( 120 + \frac{1}{2}ax (l)\)
- D. \(120 + a x (l)\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 224825
Biểu thức \(n.(n + 1).( n + 2 )\) với n là số nguyên, được phát biểu là
- A. Tích của ba số nguyên
- B. Tích của ba số nguyên liên tiếp
- C. Tích của ba số chẵn
- D. Tích của ba số lẻ
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 224829
Viết biểu thức tính bình phương cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b.
- A. \((a+b)^2\)
- B. \(a^2+b^2\)
- C. \(a^2-b^2\)
- D. \(a+b\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 224836
Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:
Hãy cho biết: Dấu hiệu cần tìm hiểu là:
- A. Số con trong mỗi gia đình của một khu vực dân cư
- B. Số con trai của mỗi gia đình
- C. Số con gái của mỗi gia đình
- D. Số con của một khu vực dân cư
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 224837
Điều tra trình độ văn hóa của một số công nhân của một xí nghiệp, người ta nhận thấy. Có 4 công nhân học hết lớp 8. Có 10 công nhân học hết lớp 9. Có 4 công nhân học hết lớp 11. Có 2 công nhân học lớp 12. Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
- A. Trình độ văn hóa của xí nghiệp
- B. Trình độ văn hóa của mỗi công nhân
- C. Trình độ văn hóa của công nhân nữ
- D. Trình độ văn hóa của công nhân nam
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 224845
Tính giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} G=0,25 x y^{2}-3 x^{2} y-5 x y-x y^{2}+x^{2} y+0,5 x y \text { tại } x=0,5 \text { và } y=1 \end{array}\)
- A. \(\frac{25}{8}\)
- B. \(-\frac{3}{4}\)
- C. \(-\frac{25}{8}\)
- D. \(\frac{3}{4}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 224848
Tính giá trị của biểu thức \(F=x^{2} y^{2}+x y+x^{3}+y^{3}+1 \text { tại } x=-1 ; y=3\)
- A. 32
- B. 33
- C. \(\dfrac{1}{2}\)
- D. 0
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 224852
Tính giá trị của biểu thức \(E=3 x^{2} y+6 x^{2} y^{2}+3 x y^{3} \text { tại } x=\frac{1}{2} ; y=-\frac{1}{3}\)
- A. \(-\frac{5}{36}\)
- B. \(\frac{5}{36}\)
- C. \(\frac{5}{18}\)
- D. \(-\frac{5}{18}\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 224855
Tính giá trị của biểu thức \(D=12 a b^{2} \text { tại } a=-\frac{1}{3} ; b=-\frac{1}{6}\)
- A. -1
- B. 0
- C. \(\frac{2}{9}\)
- D. \(-\frac{1}{9}\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 224860
Tính giá trị của biểu thức \(C=2 x^{2}+3 x y+y^{2} \text { tại } x=-\frac{1}{2} ; y=\frac{2}{3}\)
- A. \(-\frac{1}{18}\)
- B. \(-\frac{2}{18}\)
- C. \(-\frac{3}{18}\)
- D. \(-\frac{4}{18}\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 224863
Tính giá trị của biểu thức \(B=\frac{1}{2} a^{2}-3 b^{2} \text { tại } a=-2 ; b=-\frac{1}{3}\)
- A. 0
- B. -1
- C. \(-\frac{1}{3}\)
- D. \(\frac{5}{3}\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 224867
Một xạ thủ thi bắn cung. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi trong bảng dưới đây:
Dấu hiệu là gì?
- A. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn cung của một xạ thủ
- B. Số điểm đạt được của mỗi xạ thủ
- C. Số điểm đạt được của cuộc thi bắn súng
- D. Tổng số điểm đạt được sau khi bắn cung của xạ thủ
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 224873
Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Có bao nhiêu học sinh tham gia kiểm tra?
- A. 34
- B. 30
- C. 28
- D. 32
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 224880
Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Tính A.B.C
- A. \(\dfrac{2}{5} x^{3} y^{8}\)
- B. \(-\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\)
- C. \(\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\)
- D. \(\dfrac{2}{3} x^{5} y^{11}\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 224885
Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Xác định phàn hệ số của A.B
- A. \(\dfrac{1}{2}\)
- B. \(-\dfrac{1}{2}\)
- C. \(x^{8} y^{5}\)
- D. \(-x^{8} y^{5}\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 224888
Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Tính A.B
- A. \(-\frac{1}{2} x^{8} y^{5}\)
- B. \(-\frac{3}{2} x^{5} y^{5}\)
- C. \(\frac{1}{2} x^{8} y^{5}\)
- D. 1
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 224891
Cho \(A=\frac{1}{3} x y^{2} ; B=-\frac{3}{4} y z\). Tính A.B
- A. \(\dfrac{1}{4} x y^{3} z\)
- B. \(\dfrac{1}{3} x y^{4} z\)
- C. \(\dfrac{1}{4} x y^{4} z\)
- D. \(-\dfrac{1}{4} x y^{3} z\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 224894
Cho \(A=-2 x y^{2} z ; B=\frac{3}{4} x^{2} y z^{3}\). Hệ số và biến của A.B là
- A. \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} . \text { Biến: } x^{3} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)
- B. \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{3}{2} . \text { Biến: } x^{5} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)
- C. \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{4} . \text { Biến: } x^{3} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)
- D. \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} . \text { Biến: } x^{2} y^{4} z^{4} \end{aligned}\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 224896
Cho \(A=-2 x y^{2} z ; B=\frac{3}{4} x^{2} y z^{3}\). Tính A.B
- A. \(\dfrac{-3}{2} x^{4} y^{3} z^{4}\)
- B. \(\dfrac{3}{2} x^{3} y^{3} z^{4}\)
- C. \(\dfrac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{4}\)
- D. \(\dfrac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{5}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 224911
Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau:
\(- \frac{2}{3}{x^3}y; - x{y^2};5{x^2}y;6x{y^2};2{x^3}y;\frac{3}{4};\frac{1}{2}{x^2}y\)
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 224915
Tính giá trị của biểu thức N = 1000x2020y2021 + 2000x2020y2021 tại x = 1 và y = 1
- A. N = 1000
- B. N = 2000
- C. N = 3000
- D. N = 4000
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 224917
Tổng của tích hai đơn thức \(\frac{1}{3}xyz\) và 2xy3z2 với đơn thức 2x2y4z3 là
- A. 2x2y4z3
- B. 3x2y4z3
- C. 4x2y4z3
- D. 5x2y4z3
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 224925
Tổng của hai đơn thức 2x2y2xy và -5x3y3 là
- A. 72y2
- B. 73y3
- C. 33y3
- D. -33y3
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 224929
Thu gọn -3x2 - 0,5x2 + 2,5x2 ta được:
- A. -2x2
- B. x2
- C. -x2
- D. -3x2
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 224934
Hiệu của hai đơn thức 4x3y và -2x3y là
- A. -6x3y
- B. 6x3y
- C. 3x3y
- D. 2x3y
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 224936
Cho tam giác ABC, em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
- A. AB+BC>AC
- B. BC−AB
- C. BC−AB
- D. AB−AC>BC.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 224945
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt AC tại D. Khi so sánh độ dài của AD và DC, khẳng định nào sau đây đúng?
- A. AD < DC
- B. AD = DC
- C. AD > DC
- D. Không so sánh được
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 224950
Cho tam giác ABC có \(\hat C> \hat B (\hat B, \hat C\) là các góc nhọn). Vẽ phân giác AD. So sánh BD và CD.
- A. Chưa đủ điều kiện để so sánh
- B. BD=CD
- C. BD<CD
- D. BD>CD
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 224956
Cho \(\Delta ABC\) có \(\hat A =80 ^0\), \(\hat B- \hat C =20 ^0\) . Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
- A. AC<AB<BC
- B. AB<AC<BC
- C. BC<AC<AB
- D. AC<BC<AB
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 224960
Cho \(\Delta ABC\) có AB + AC = 10cm, AC - AB = 4cm. So sánh \(\hat B\) và \(\hat C\)?
- A. \(\hat C<\hat B\)
- B. \(\hat C>\hat B\)
- C. \(\hat C=\hat B\)
- D. \(\hat B<\hat C\)
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 224963
Ba cạnh của tam giác có độ dài là 9cm; 15cm; 12cm Góc nhỏ nhất là góc
- A. Đối diện với cạnh có độ dài 9cm.
- B. Đối diện với cạnh có độ dài 15cm
- C. Đối diện với cạnh có độ dài 12cm.
- D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 224987
Cho điểm A nằm trong góc vuông xOy. Gọi M và N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh A đến Ox và Oy. Biết AM = AN = 4 cm. Khi đó:
- A. OM = ON > 4 cm
- B. OM = ON < 4 cm
- C. OM = ON = 4 cm
- D. OM ≠ ON
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 224992
Cho góc \(\widehat {xOy} = {60^0}\), điểm A nằm trong góc đó và cùng cách đều Ox và Oy một khoảng bằng 6 cm. Độ dài đoạn thẳng OA là:
- A. 6 cm
- B. 8 cm
- C. 10 cm
- D. 12 cm
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 224997
Điểm E nằm trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ta có
- A. E nằm trên tia phân giác góc B
- B. E cách đều hai cạnh AB, AC
- C. E nằm trên tia phân giác góc C
- D. EB = EC
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 225003
Cho tam giác ABC. Trên đường trung tuyến AM của tam giác đó, lấy hai điểm D và E sao cho AD = DE = EM. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng DE. Khi đó trọng tâm của tam giác ABC là:
- A. Điểm D
- B. Điểm E
- C. Điểm O
- D. Cả A, B, C đều sai
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 225006
Cho ΔABC có M là trung điểm của BC. G là trọng tâm của tam giác và AG = 12cm. Độ dài đoạn thẳng AM =?
- A. 18cm.
- B. 16cm.
- C. 14cm.
- D. 13cm.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 225011
Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là:
- A. 4,5cm
- B. 3cm
- C. 6cm
- D. 4cm