Qua nội dung bài giảng Hình chiếu vuông góc môn Công nghệ lớp 10 chương trình Kết nối tri thức được HOC247 biên soạn và tổng hợp giới thiệu đến các em học sinh, giúp các em tìm hiểu về: Hình chiếu vuông góc của các phương pháp chiếu... Để đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu nội dung vài học, mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài giảng sau đây.
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Phương pháp chiếu góc thức nhất
Hình 9.2. Các mặt phẳng hình chiếu | Hình 9.3. Chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu |
Hình 9.4. Quay các mặt phẳng hình chiếu | Hình 9.5. Các hình chiếu vuông góc |
Hình 9.6. Mối quan hệ giữa ba hình chiếu
1.2. Phương pháp chiếu góc thứ 3
Hình 9.7. Phương pháp chiếu góc thứ 3
Hình 9.8. Các hình chiếu vuông góc
1.3. Vẽ hình chiếu vuông góc
- Khi vẽ ba hình chiếu vuông góc của vật thể, thường tiễn hành theo các bước sau đây. Lấy hình vẽ "Giá đỡ (Hình 9.10) làm ví dụ.
- Bước 1. Phân tích vật thể thành các hình đơn giản và chọn các hướng chiếu.
+ Có thể phân tích Giả đã thành ba hình đơn giản. Khối có dạng chữ L (1), rãnh hình hộp chữ nhật (2), lỗ hình trụ (3). Chọn ba hướng chiếu lần lượt vuông góc với mặt trước, mặt trên, mặt bên trái của vật thể (Hình 9.11).
Hình 9.10. Giá đỡ | Hình 9.11. Phân tích vật thể thành các hình đơn giản và chọn các hưởng chiều |
- Bước 2. Vẽ ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật bao ngoài vật thể bằng nét liền mảnh (Hình 9.12).
Hình 9.12. Bố trí các hình chiếu
- Bước 3. Vẽ các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh. a) Vẽ khối chữ L (1) (Hinh 9.13); b) Vẽ rãnh hộp chữ nhật (2) (Hinh 9.14); c) Vẽ lỗ trụ (3) (Hình 9.15).
Hình 9.13. Vẽ khối chữ L | Hình 9.14. Vẽ rãnh hình hộp |
Hình 9.15. Vẽ lỗ trụ | Hình 9.16. Tô nét, ghi kích thước |
- Bước 4. Hoàn thiện các nét vẽ theo đúng tiêu chuẩn. Ghi kích thước của bản vẽ (Hình 9.16),
Bài tập minh họa
Bài 1.
Hình 9.1 thể hiện một vật thể bằng hình vẽ và đoạn văn kế bên cũng mô tả vật thể đó bằng lời, em có nhận xét gì về hai cách mô tả đó?
Phương pháp giải:
Quan sát hình 9.1, đọc nội dung thông tin, suy luận logic
Lời giải chi tiết:
- Nếu chỉ có một hình vẽ thì ta không thể mô tả hết được các đặc điểm như đoạn văn đã yêu cầu.
- Nhưng khi có 2 hình vẽ thì các đặc điểm của vật được thể hiện rõ ràng và có độ chính xác hơn.
Luyện tập Bài 9 Công nghệ 10 KNTT
Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:
- Vẽ được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
3.1. Trắc nghiệm Bài 9 Công nghệ 10 KNTT
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 9 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 5
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK Bài 9 Công nghệ 10 KNTT
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 9 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Mở đầu trang 52 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Khám phá 1 trang 53 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Khám phá 2 trang 53 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Khám phá 3 trang 53 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Khám phá 4 trang 53 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Khám phá trang 54 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập a trang 54 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập b trang 54 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thực hành trang 56 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vận dụng trang 56 SGK Công nghệ 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hỏi đáp Bài 9 Công nghệ 10 KNTT
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!