Các em gặp rất nhiều hình ảnh trong cuộc sống và thế giới tự nhiên được tạo nên bởi các hình giống nhau. Chẳng hạn, những toà nhà trong thành phố, những bông hoa trên cây,... Những hình như vậy trong mặt phẳng ta gọi là hình đồng dạng. Trong Chương 9 Toán 11 - SGK Kết nối tri thức với nội dung về Tam giác đồng dạng, các em sẽ tìm hiểu về chúng, đặc biệt là các tam giác đồng dạng. Bên cạnh phần lý thuyết được biên soạn đầy đủ và chi tiết, HOC247 còn cung cấp thêm một số bài tập trắc nghiệm để các em luyện tập cùng phần hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK. Để theo dõi phần giải bài tập của bài học các em xem chi tiết theo các bài dưới đây
-
Toán 8 Kết nối tri thức Bài 33: Hai tam giác đồng dạng
Hãy cùng khám phá nội dung bài học Hai tam giác đồng dạng. Qua bài học này, các em sẽ nhận biết được hai tam giác đồng dạng, tính chất và định lí của hai tam giác đồng dạng. Thông qua các bài tập minh họa và luyện tập có hướng dẫn giải chi tiết, các em sẽ dễ dàng nắm được dạng toán này. Chúc các em học thật tốt! -
Toán 8 Kết nối tri thức Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
HOC247 xin gửi đến các em học sinh một bài giảng đến từ sách Toán 8 Kết nối tri thức với nội dung Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Bài này cung cấp cho các em ba trường hợp đồng dạng của tam giác đồng thời có thể áp dụng vào các bài tập thực tiễn. Hy vọng rằng thông qua bài giảng này, các em sẽ có kết quả học tập tốt và đạt được thành tích cao trong học tập. -
Toán 8 Kết nối tri thức Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng
Mời các em cùng tham khảo nội dung bài học Định lí Pythagore và ứng dụng. Với bài học này, các em sẽ tìm hiểu về định lí Pythagore, áp dụng định lí Pythagore vào các bài toán tính độ dài đồng thời vận dụng vào các bài toán thực tiễn. Đây là một kiến thức quan trọng giúp các em học tốt các phần tiếp theo. Chúc các em học tập thật tốt! -
Toán 8 Kết nối tri thức Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Hãy cùng khám phá nội dung bài học Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Qua bài học này, các em sẽ giải quyết các trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông và áp dụng tính chất hai tam giác vuông đồng dạng để giải quyết các bài toán thực tiễn. Thông qua các bài tập minh họa và luyện tập có hướng dẫn giải chi tiết, các em sẽ dễ dàng nắm được dạng toán này. Chúc các em học thật tốt! -
Toán 8 Kết nối tri thức Bài 37: Hình đồng dạng
Mời các em cùng tham khảo nội dung bài học Hình đồng dạng. Với bài học này, các em sẽ nhận biết được hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh và các biểu hiện qua hình đồng dạng vào thực tiễn. Đây là một kiến thức thú vị giúp các em phát triển tư duy về hình học. Chúc các em học tập thật tốt!
Chủ đề Toán 8
- Chương 1: Đa thức
- Chương 1: Biểu thức đại số
- Chương 1: Đa thức nhiều biến
- Chương 2: Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
- Chương 2: Các hình khối trong thực tiễn
- Chương 2: Phân thức đại số
- Chương 3: Tứ giác
- Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp
- Chương 3: Hàm số và đồ thị
- Chương 4: Định lí Thalès
- Chương 4: Một số yếu tố thống kê
- Chương 4: Hình học trực quan
- Chương 5: Dữ liệu và biểu đồ
- Chương 5: Tam giác. Tứ giác
- Chương 5: Hàm số và đồ thị
- Chương 6: Phân thức đại số
- Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Chương 6: Phương trình
- Chương 7: Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
- Chương 7: Phương trình bậc nhất một ẩn
- Chương 7: Định lí Thalès
- Chương 8: Mở đầu về tính xác suất của biến cố
- Chương 8: Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng
- Chương 8: Hình đồng dạng
- Chương 9: Một số yếu tố xác suất
- Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn
- Chương 1: Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức
- Chương 2: Phân Thức Đại Số
- Chương 3: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn
- Chương 4: Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn
- Chương 1: Tứ Giác
- Chương 2: Đa Giác. Diện Tích Đa Giác
- Chương 3: Tam Giác Đồng Dạng
- Chương 4: Hình Lăng Trụ Đứng. Hình Chóp Đều