-
Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 8: Mô tả sóng
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp hay nghe đến nhiều loại sóng như: sóng nước, sóng âm, sóng vô tuyến, sóng biển, sóng địa chấn,... Vậy sóng được hình thành như thế nào và có những đặc điểm gì? Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về kiến thức khoa học vật lí về các loại sóng trong đời sống hàng ngày mà chúng ta thường gặp. Mời các em cùng nghiên cứu Bài 8: Mô tả sóng -
Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
Sóng mặt nước và sóng âm truyền trong không khí có đặc điểm gì chung và riêng? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng HOC247 tập trung vào một chủ đề hết sức thú vị và đặc biệt là "Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ" thuộc Bài 9 Chương 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức. Mời các em cùng tham khảo! -
Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 10: Thực hành: Đo tần số của sóng âm
Để chỉnh các dây đàn, có thể so sánh tần số âm của nhạc cụ với âm phát ra từ âm thoa có tần số xác định. Làm thế nào để kiểm tra tần số âm được ghi trên âm thoa bằng dụng vụ thí nghiệm? Hãy cùng HOC247 tìm hiểu qua nội dung của Bài 10: Thực hành: Đo tần số của sóng âm trong chương trình Vật lí 11 Kết nối tri thức. Mời các em cùng tham khảo! -
Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 11: Sóng điện từ
Chỉ với một chiếc điện thoại thông minh hay chiếc máy tính được kết nối internet, ta có thể trao đổi thông tin với nhau trên khắp toàn cầu. Em có thắc mắc tại sao thông tin đó lại có thể lan truyền được trong không gian? Nội dung bài giảng của Bài 11: Sóng điện từ Vật lý 11 Kết nối tri thức do ban biên tập HỌC247 biên soạn sẽ giúp các em tìm hiểu về sự lan truyền của sóng điện từ. Mời các em cùng tham khảo! -
Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 12: Giao thoa sóng
Cho hai loa giống nhau cùng phát âm thanh như hình bên, dịch chuyển một micro có nối với dao động kí phí trước hai loa để ghi đồ thị sóng âm thì thấy có những điểm tại đó biên độ sóng âm thu được rất lớn (L) và những điểm biên độ rất bé (B) nằm xen kẽ. Hiện tượng thú vị này giải thích như thế nào? Mời các em cùng HOC247 tham khảo nội dung bài giảng của Bài 12: Giao thoa sóng trong chương trình SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức. -
Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 13: Sóng dừng
Khi vỗ tay đều trước miệng của các ống của đàn K'lông pút có độ dài khác nhau, thì thấy âm phát ra ở các miệng ống trầm bổng khác nhau. Sóng âm lan truyền trong mỗi ống không phải là sóng chạy. Vậy đó là loại sóng gì và có những đặc điểm nào? Mời các em cùng HOC247 tham khảo nội dung bài giảng của Bài 13: Sóng dừng trong chương trình SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức. -
Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 14: Bài tập về sóng
Dưới đây là bài giảng Bài 14: Bài tập về sóng môn Vật lý lớp 11 chương trình Kết nối tri thức được HOC247 biên soạn và tổng hợp giúp các em xác định được các đại lượng đặc trưng khi biết phương trình hoặc đồ thị sóng và ngược lại. Để đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu nội dung vài học, mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài giảng sau đây. -
Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 15: Thực hành đo tốc độ truyền âm
Âm thanh truyền trong môi trường có tốc độ xác định, làm thế nào để đo được tốc độ truyền âm trong không khí bằng dụng cụ thí nghiệm? Chúng ta hãy cùng HOC247 tập trung vào một chủ đề hết sức thú vị và đặc biệt là “Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm” thuộc Chương 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức giúp các em tìm hiểu cách đo tốc độ truyền âm trong không khí nhờ hiện tượng sóng dừng. Mời các em cùng tham khảo!
Chủ đề Vật Lý 11
- Chương 1: Điện Tích. Điện trường
- Chủ đề 1: Dao động
- Chương 1: Dao động
- Chương 1: Dao động
- Chủ đề 2: Sóng
- Chương 2: Sóng
- Chủ đề 3: Trường điện
- Chương 3: Điện trường
- Chương 3: Điện trường
- Chủ đề 4: Dòng điện, mạch điện
- Chương 4: Dòng điện, mạch điện
- Chương 4: Dòng điện không đổi
- Chương 2: Dòng Điện Không Đổi
- Chương 3: Dòng Điện Trong Các Môi Trường
- Chương 4: Từ Trường
- Chương 5: Cảm Ứng Điện Từ
- Chương 6: Khúc Xạ Ánh Sáng
- Chương 7: Mắt. Các Dụng Cụ Quang