-
Câu hỏi:
Yếu tố nào đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước phương Tây quay trở lại xâm lược Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
- A. Các dân tộc thuộc địa bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh
- B. Những quyết định của hội nghị Ianta
- C. Các lực lượng dân tộc ở thuộc địa vẫn chưa trưởng thành
- D. Mâu thuẫn giữa phát xít Nhật với nhân dân thuộc địa phát triển gay gắt
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Tại hội nghị Ianta (2-1945) đã quy định:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
- Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
=> Quyết định nào đã tạo ra một khoảng trống về quyền lực ở khu vực Đông Nam Á, đồng thời thừa nhận địa vị hợp pháp của các nước thực dân phương Tây ở thuộc địa cũ. Đây chính là điều kiện thuận lợi để các phương Tây quay trở lại xâm lược Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Liên Xô một trong 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có vai trò quốc tế thế nào?
- Cho biết sự tham gia của Liên Xô với tư cách là ủy viên thường trực có ý nghĩa như thế nào đối với tổ chức Liên hợp quốc?
- Cho biết nguyên nhân sâu xa khiến Hội nghị Ianta đưa ra quyết định thành lập tổ chức Liên Hợp quốc
- Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc phản ánh sự chuyển biến thế nào trong nhận thức của nhân loại về vấn đề hòa bình?
- Một tổ chức chuyên môn của Liên Hợp quốc hoạt động có hiệu quả ở Việt Nam. UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?
- Cho biết từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào?
- Sự kiện nào sau đay là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?
- Sự kiện nào sau đây đánh dấu hệ thống Xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại?
- Quốc gia nào sau đây là lực lượng đi đầu trong lĩnh vực khoa học vũ trụ từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
- Cho biết những thành tựu về khoa học vũ trụ trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX ở Liên Xô chứng tỏ điều gì?
- Vào năm 1945, Đông Nam Á có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào giành được độc lập vì
- Nguyên nhân nào sau đây giúp một số nước Đông Nam Á giành độc lập ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
- Yếu tố nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước phương Tây quay trở lại xâm lược Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Theo em biến đổi lớn nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Cho biết nguyên nhân trực tiếp khiến cho mối quan hệ giữa nhóm nước Đông Dương với các nước ASEAN căng thẳng trong giai đoạn 1954-1975 là gì?
- Cho biết nhân tố chủ yếu chi phối sự biến đối mối quan hệ Mĩ - Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Cho biết nguyên nhân sâu xa khiến mối quan hệ Mĩ với Tây Âu, Nhật Bản được thắt chặt trong những năm 1945-1952?
- Cho biết mục đích chính của Mĩ trong việc kí Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật năm 1951 là gì?
- Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX có tác động thế nào đến trật tự hai cực Ianta?
- chọn đáp án đúng. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản hướng dần về châu Á không xuất phát từ
- Định ước Henxinki (1975) có tác động thế nào đến quan hệ giữa các nước ở khu vực châu Âu?
- Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Nghị định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào đã cho sau đây?
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh là đáp án đã cho nào?
- Cho biết trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
- Cho biết một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là
- Nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
- Cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn là gì?
- Cho biết đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là
- Cho biết tại sao sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp?
- Cho biết tại sao Chiến tranh lạnh đã chấm dứt nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột?
- Theo em cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 có thể được xem là một cuộc đấu tranh chính trị gay go, quyết liệt hay không?
- Tinh thần đã cho nào của công cuộc giải quyết nạn dốt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn được kế thừa và phát huy trong cuộc cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
- Không phải là điểm sáng tạo của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong việc giải quyết những khó khăn sau cách mạng tháng Tám?
- Cho biết sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính phủ Việt Nam kí với Pháp bản Tạm ước (14/9/1946) chứng tỏ
- Cho biết nguyên nhân chính chi phối sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6-3-1946?
- Về nội dung, cho biết điểm giống nhau quan trọng nhất giữa Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp định Pari (1973) là
- Chọn đáp án đúng. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều
- Không phải là điểm giống nhau giữa hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
- Trong những điểm khác của Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) so với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là
- Cho biết thuận lợi căn bản nhất được tạo ra từ hiệp định Pari năm 1973 giúp nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam là gì?