-
Câu hỏi:
Một vật dao động với biên độ 10 cm trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát là 0,01. Vật dao động với tần số góc 4 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Số chu kỳ dao động cho tới khi vật dừng lại là
\(x_0 = \frac{\mu mg}{K} = \frac{\mu g}{\omega ^2}= 6,25.10^{-3}(m)\)
\(1T \Rightarrow \Delta A = 4 x_0 = 0,025 m = 2,5 cm\)
Số chu kỳ dao động: \(N = \frac{A}{\Delta A} = 4\) (Chu kỳ)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200 g,
- vật nhỏ có khối lượng 200 g, dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,02.
- Biết vật có khối lượng 200 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2.
- Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động.
- Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,05
- Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,01
- Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật bằng 60 căn 2
- Đưa con lắc đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0,15 rad rồi buông nhẹ
- Sau va chạm vật m chuyển động ngược chiều ban đầu với tốc độ 90 cm/s và vật M dao động điều hòa với biên độ bằng
- Vật m va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật M. Sau va chạm vật m chuyển động cùng chiều ban đầu với tốc độ 20 cm/s