-
Câu hỏi:
Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức như thế nào?
- A. Là một thời kì lịch sử khó khăn, lâu dài, gồm nhiều bước
- B. Là đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng, tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên CNXH
- C. Không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm mục tiêu ấy được thực hiện bằng những biện pháp phù hợp
- D. Là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp
Đáp án cần chọn là: C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Khẩu hiệu “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” phản ánh vai trò gì của miền Bắc đối với cách mạng miền Nam trong những năm 1965-1973?
- Nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc từ năm 1969 đến trước tháng 4-1972 là
- Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ (1954), ranh giới phân chia khu vực tập kết của quân đội nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp ở Việt Nam là
- Kế hoạch Nava đề ra và thực hiện trong bối cảnh quân Pháp đang ở trong tình thế như thế nào?
- Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
- Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi trọn vẹn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?
- Thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi tiến hành công cuộc đổi mới là
- Điểm giống nhau cơ bản nghị quyết 15(1-1959) và nghị quyết 21(7-1973) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động
- Đâu không phải lý do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975? &nb
- Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào Đồng Khởi ?
- Đâu không phải là những biện pháp được Pháp thực hiện trước khi kế hoạch Nava bị đảo lộn?
- Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 quân dân Việt Nam đã sử dụng lối đánh nào
- Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng XHCN trong cả nước từ khi nào?
- Vấn đề đổi mới đất nước đi lên CNXH đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức như thế nào?&n
- Nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là
- Lý do chủ yếu để Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II (1951) là
- Nơi tập trung lực lượng mạnh nhất của thực dân Pháp theo dự tính ban đầu trong kế hoạch Nava là
- Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là
- Đâu không phải là nguyên nhân khiến Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968)?
- Mục tiêu chính của cuôc tập kích chiến lược đường không của Mĩ cuối năm 1972 là
- Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp (1946 - 1954) và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều diễn ra trong điều kiện quốc tế như thế nào?
- Nhiệm vụ hàng đầu của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là gì?
- Điểm giống nhau giữa Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) với chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
- Ý nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc Việt Nam trong những năm 1965-1968?
- Đâu không phải là mục tiêu của phong trào đấu tranh chính trị- hòa bình ở miền Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
- Tại sao có thể khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đóng vai trò quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?
- Lí do Đại hội Đại biểu lần II của Đảng (1951) lại đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trư�
- Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là
- Lực lượng quân đội giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là
- Biện pháp chính được Mĩ sử dụng trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là
- Đâu không phải ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954)?
- Cuộc nổi dâỵ đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng bạo lực trong giai đoạn 1954- 1975 là
- Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cao trào đấu tranh gì ở miền Nam?
- “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, là phương châm tác chiến của quân và dân Việt Nam trong chiến dịch nào?
- Hướng tiến công chính của Mĩ và quân đội Sài Gòn trong mùa khô 1965-1966 là
- Khả năng đánh thắng quân Mĩ của quân dân miền Nam tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?
- Sự kiện nào đánh dấu khối liên minh công - nông được hình thành?
- Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 củ
- Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ không nhằm mục tiêu gì?
- Lí do Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng?