-
Câu hỏi:
a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
b. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trong các hình vẽ dưới đây: (Biết dấu (+) và dấu(.) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy. Dấu (+) có chiều đi từ phía trước đi ra phía sau trang giấy, còn dấu (.) có chiều đi từ phía sau ra phía trước trang giấy).
Lời giải tham khảo:
a. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
b. Vận dụng:
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hai điện trở mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V. Biết R1 = 3R2.
- Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí trên đường dây dẫn sẽ
- Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây: B.
- Muốn cho động cơ điện hoạt động được, thì phải cung cấp cho nó năng lượng dưới dạng nào?
- Dòng điên nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau: B.
- Từ trường tác dụng lực lên vật nào sau dây đặt trong nó: B.
- Dùng ampe kế có kí hiệu AC ta có thể đo được: B.
- Nếu tăng HĐT ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:&nb
- Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trong các hình vẽ dưới đây:
- Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa 2 đầu A, B là UAB = 60V không đổi. Biết R1 = 18Ω; R2 = 30Ω; R3 = 20Ω.