-
Câu hỏi:
Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
- A. Dân sinh dân chủ.
- B. Trung quân, ái quốc.
- C. Độc lập, tự do.
- D. Vì nước, vì dân.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
- Tư tưởng có vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là tư tưởng trung quân, ái quốc. Vì dưới chế độ phong kiến, 1 trong những mối quan hệ mang tính rường cột thuộc về Tam cương là mối quan hệ Vua – tôi: vua sáng - tôi hiền, vua sáng - tôi trung; Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung => tức là trong mối quan hệ này, làm bề tôi thì phải tuyệt đối trung thành với vua. Vua bảo chết thì không được sống. Trung thành là tuyệt đối nghe mệnh lệnh của nhà vua.
- Sự thất bại của nhà Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp đã “thể hiện sự thất bại của thế giới quan Nho giáo”, “gây nên cuộc khủng hoảng về ý thức hệ và tạo nên sự phân hóa đội ngũ của trí thức Nho học”. Điều này thôi thúc các sĩ phu tiến bộ đương thời đã tìm 1 hướng đi mới với tư tưởng mới trong quá trình tìm đường cứu nước. Trong đó, có thể kể đến Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh – hai đại diện tiêu biểu cho sự chuyển biến quan trọng về tư tưởng, nhận thức của thế hệ các văn thân, sĩ phu tiến bộ đương thời:
+ Ban đầu Phan Bội Châu đã thành lập Duy tân hội với chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập nền quân chủ lập hiến => Tức là lúc này vẫn còn vua, vẫn còn sự ảnh hưởng của tư tưởng trung quân, ái quốc thời phong kiến ở một mức độ nhất định. Sau đó, Phan Bội Châu đã dần chuyển từ tư tưởng yêu nước là trung quân sang lập trường tư tưởng dân chủ tư sản qua việc thành lập Việt Nam Quang phục hội với khẩu hiệu “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” => trong khẩu hiệu này, việc xác định thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam đã cho thấy tư tưởng trung quân, ái quốc đã không còn.
+ Phan Châu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và phong kiến hủ bại => tư tưởng trung quân, ái quốc đã không còn.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu chủ trương chống Pháp theo xu hướng
- Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của
- Yếu tố khách quan dẫn tới ra đời của tổ chức ASEAN là
- Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là gì?
- Quốc gia nào sau đây tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa vào năm 1959?
- Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000), Mĩ đã đạt được kết quả nào dưới đây?
- Sự kiện có tính đột phá làm xói mòn trật tự hai cực Ianta là
- Yếu tố nào tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Từ cuối những năm 70 của TK XX đến những năm 90 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ tồn tại dưới hình thức nào?
- Theo quyết định của Hội nghị Pốtxdam, lực lượng nào với danh nghĩa Đồng minh vào nước ta làm nhiệm vụ giải quyết phát xít Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam?
- Khó khăn cơ bản của kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là
- Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
- Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) là người lãnh đạo
- Vào năm 1974, sự kiện gì chứng tỏ Ấn Độ có bước phát triển nhanh chóng trên lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
- Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức nào?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á bị chia cắt thành hai quốc gia độc lập?
- Cuối thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược các nước tư bản phương Tây, triều đình nhà Nguyễn đã thi hành chính sách nào?
- Trong quá trình hoạt động, sự khởi sắc của tổ chức ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện
- Tư tưởng duy tân của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX khi đi quần chúng đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, ti
- Từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học chủ yếu nào cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay?
- Vì sao tháng 8-1908, chính phủ Nhật trục xuất toàn bộ lưu học sinh Việt Nam?
- Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc t
- Chiêu bài Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong Chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở Đông Nam Á, những nước nào sau đây có giai đoạn phải tiến hành kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới?
- Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) có điểm giống nhau là
- Hai sự kiện nào sau đây xảy ra đồng thời trong một năm và có nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp
- Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là gì?
- Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu còn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?
- Tổ chức Liên hợp quốc có điểm gì khác với Hội Quốc liên?
- Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
- Một trong những hệ quả từ chính sách cai trị của thực dân Anh còn tồn tại hiện nay ở Ấn Độ là gì?
- Yếu tố nào làm thay đổi chính sách đối nội đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?
- Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh quân sự nào không phải do Mĩ lập nên?
- Nội dung nào phản ánh đúng về diện mạo nền kinh tế Mĩ trong suốt thập niên 90 của thế kỉ XX?
- Trong những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ đã sử dụng chiêu bài gì để lôi kéo các nước Mĩ Latinh chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng sản?
- Khẩu hiệu chung của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
- Theo “Phương án Maobáttơn”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành 2 nước là Ấn Độ và quốc gia nào sau đây?
- Trong những năm 90 của thế kỷ XX, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng do