-
Câu hỏi:
Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
- A. Khẳng định vai trò lãnh đạo tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
- B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.
- C. Làm cho Liên hợp quốc giải quyết được mọi cuộc xung đột, tranh chấp trên thế giới.
- D. Làm cho Liên hợp quốc mở rộng thêm thành viên, tổ chức chặt chẽ hơn.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
- Trước khi tổ chức Liên hợp quốc được thành lập thì sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tổ chức Hội Quốc liên đã được thành lập nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Tuy nhiên, trong tổ chức Hội Quốc liên chỉ có các nước tư bản thắng trận. Việc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô trở thành nước thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã mở ra sự khác biệt, đó là lần đầu tiên trong tổ chức duy trì hòa bình và an ninh thế giới, các nước thành viên không chỉ là các nước TBCN.
- Liên Xô (sau đó là Liên bang Nga) là thành viên của Liên hợp quốc đã góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc. Cụ thể là thông qua nguyên tắc đồng thuận, nếu có 1 phiếu không đồng ý thì các quyết nghị của Liên hợp quốc không được thông qua.
Chú ý khi giải:
- Đáp án A loại vì việc Liên Xô trở thành 1 trong 5 nước Ủy viên thường trực không khẳng định vai trò lãnh đạo tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc. Các vấn đề được đưa ra thảo luận và biểu quyết còn phải thông qua các nước thành viên của Liên hợp quốc chứ không phải chỉ duy nhất 5 nước Ủy viên quyết định.
- Đáp án C loại vì hiện nay có những tranh chấp, xung đột, li khai diễn ra ở nhiều khu vực chưa thể giải quyết được.
- Đáp án D loại vì việc mở rộng thành viên là do nhiều yếu tố mà chủ yếu là xuất phát từ lợi ích chung.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu chủ trương chống Pháp theo xu hướng
- Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của
- Yếu tố khách quan dẫn tới ra đời của tổ chức ASEAN là
- Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là gì?
- Quốc gia nào sau đây tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa vào năm 1959?
- Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000), Mĩ đã đạt được kết quả nào dưới đây?
- Sự kiện có tính đột phá làm xói mòn trật tự hai cực Ianta là
- Yếu tố nào tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Từ cuối những năm 70 của TK XX đến những năm 90 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ tồn tại dưới hình thức nào?
- Theo quyết định của Hội nghị Pốtxdam, lực lượng nào với danh nghĩa Đồng minh vào nước ta làm nhiệm vụ giải quyết phát xít Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam?
- Khó khăn cơ bản của kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là
- Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
- Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) là người lãnh đạo
- Vào năm 1974, sự kiện gì chứng tỏ Ấn Độ có bước phát triển nhanh chóng trên lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
- Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức nào?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á bị chia cắt thành hai quốc gia độc lập?
- Cuối thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược các nước tư bản phương Tây, triều đình nhà Nguyễn đã thi hành chính sách nào?
- Trong quá trình hoạt động, sự khởi sắc của tổ chức ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện
- Tư tưởng duy tân của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX khi đi quần chúng đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, ti
- Từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học chủ yếu nào cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay?
- Vì sao tháng 8-1908, chính phủ Nhật trục xuất toàn bộ lưu học sinh Việt Nam?
- Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc t
- Chiêu bài Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong Chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở Đông Nam Á, những nước nào sau đây có giai đoạn phải tiến hành kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới?
- Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) có điểm giống nhau là
- Hai sự kiện nào sau đây xảy ra đồng thời trong một năm và có nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp
- Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là gì?
- Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu còn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?
- Tổ chức Liên hợp quốc có điểm gì khác với Hội Quốc liên?
- Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
- Một trong những hệ quả từ chính sách cai trị của thực dân Anh còn tồn tại hiện nay ở Ấn Độ là gì?
- Yếu tố nào làm thay đổi chính sách đối nội đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?
- Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh quân sự nào không phải do Mĩ lập nên?
- Nội dung nào phản ánh đúng về diện mạo nền kinh tế Mĩ trong suốt thập niên 90 của thế kỉ XX?
- Trong những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ đã sử dụng chiêu bài gì để lôi kéo các nước Mĩ Latinh chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng sản?
- Khẩu hiệu chung của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
- Theo “Phương án Maobáttơn”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành 2 nước là Ấn Độ và quốc gia nào sau đây?
- Trong những năm 90 của thế kỷ XX, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng do