-
Câu hỏi:
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là sai?
- A. Số 0 là đơn thức không có bậc
- B. Trong \(\Delta ABC\) nếu \(\angle C > \angle A\) thì \(BA > BC\)
- C. Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác là trọng tâm của tam giác đó
- D. Độ dài một cạnh của một tam giác đều nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ấy
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
a) Đúng. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
b) Đúng. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
c) Sai. Vì trong một tam giác, trọng tâm là giao điểm của ba đường trung tuyến.
d) Đúng. Độ dài một cạnh của một tam giác đều nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ấy.
Áp dụng tính bất đẳng thức tam giác. Giả sử tam giác có 3 cạnh a, b, c.
Ta có:
\(\begin{array}{l}a < b + c\\ \Rightarrow \frac{a}{2} < \frac{{b + c}}{2}\\ \Rightarrow \frac{a}{2} + \frac{a}{2} < \frac{a}{2} + \frac{{b + c}}{2}\\ \Rightarrow \,\,\,\,\,\,\,a\,\,\,\,\, < \,\frac{{a + b + c}}{2}\end{array}\)
Tương tự ta cũng chứng minh được: \(b < \frac{{a + b + c}}{2};\,\,\,\,c < \frac{{a + b + c}}{2}\)
Vậy: Độ dài một cạnh của một tam giác đều nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ấy.
Chọn C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Giá trị của biểu thức \(5{x^2}y + 5{y^2}x\) tại \(x = - 2\) và \(y = - 1\) là :
- Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức
- Điểm thi đua các tháng trong năm học 2013-2014 của lớp 7A được ghi trong bảng 1 Tần số của điểm 8 là:
- Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \( - \frac{2}{3}x{y^2}\)
- Bậc của đa thức \(M = {x^6} + 5{x^2}{y^2} + {y^4} - {x^4}{y^3} - 1\) là:
- Cho hai đa thức : \(P\left( x \right) = 2{x^2} - 1\) và \(Q\left( x \right) = x + 1\). Hiệu \(P\left( x \right) - Q\left( x \right)\) bằng:
- Cách sắp xếp nào của đa thức sau đây theo lũy thừa giảm dần của biến x là đúng?
- Số nào sau đây là nghiệm của đa thức \(g\left( y \right) = \frac{2}{3}y + 1\)
- Trên hình 1 ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và \(MI > {\rm N}I\) .Khi đó ta có:
- Tam giác \(ABC\) có các số đo như trong hình 2, ta có:
- Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
- Cho tam giác \(ABC\) các đường phân giác \(AM\) của góc \(A\) và \(B{\rm N}\) của góc \(B\) cắt nhau tại \(I\) Khi đó, điểm \(I\):
- Trong tam giác \(M{\rm N}P\) có điểm \(O\) cách đều 3 đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
- Cho hình 3, biết \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\) . Đẳng thức nào sau đây không đúng?
- Tính: \(f\left( x \right) - g\left( x \right) + h\left( x \right)\)
- Tìm x sao cho \(f\left( x \right) - g\left( x \right) + h\left( x \right) = 0\)
- Giá trị của đa thức \(P = 2{x^3} - 3{y^2} - 2xy\) khi \(x = - 2;y = - 3\) là:
- Bậc của đa thức \({x^{100}} - 2{x^5} - 2{x^3} + 3{x^4} + x - 2018 + 2{x^5} - {x^{100}} + 1\) là:
- Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là sai?
- Cho \(A = \left( {\frac{{ - 3}}{5}{x^2}{y^2}} \right).\frac{2}{3}{x^2}y\). Đơn thức A sau khi thu gọn là:
- Cho \(B = \left( { - 2\frac{1}{3}{x^2}{y^2}} \right).\frac{9}{{16}}x{y^2}.{\left( { - 2{x^2}y} \right)^3}\). Đơn thức B sau khi thu gọn là:
- Tìm GTNN của biểu thức \({\left( {{x^2} - 9} \right)^2} + \left| {y - 3} \right| - 1\) GTNN của A là:
- Hệ số của đơn thức \( - 6{x^2}{y^3}\) là:
- Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(\frac{1}{2}{x^2}{y^3}\) trong các đơn thức sau:
- Tính giá trị của biểu thức \(A = 5{x^2}y - \frac{1}{2}x{y^3}\) với \(x = - 1;\,y = 2\)
- Kết quả của phép tính \(\,\frac{5}{{12}}{x^4} + \frac{7}{{12}}{x^4}\) là:
- Tính giá trị của biểu thức: \(A = \left( {1 - \frac{z}{x}} \right)\left( {1 - \frac{x}{y}} \right)\left( {1 + \frac{y}{z}} \right)\) biết \(x,y,z \ne 0\) và \(x - y - z = 0\)
- Thu gọn rồi tìm hệ số và tìm bậc của đơn thức sau: \( - 3{x^4}{y^4}z.\left( { - \frac{1}{3}{y^2}{z^3}} \right)\). Bậc của đơn thức thu gọn là:
- Tính giá trị của biểu thức \(3{x^2}y - \frac{7}{2}{x^2}y + \frac{5}{4}{x^2}y\) tại \(x = - 1,\,y = 2.\)
- Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
- Cho \(a,b,c \ne 0\) thỏa mãn \(a + b + c = 0\) Tính: \(A = \left( {1 + \frac{a}{b}} \right)\left( {1 + \frac{b}{c}} \right)\left( {1 + \frac{c}{a}} \right)\)
- Giá trị của đa thức \(Q\left( x \right) = {x^2} - 3y + 2z\) tại \(x = - 3;y = 0;z = 1\) là:
- Bậc của đơn thức sau đây \(\left( { - 2{x^3}} \right)3{x^4}y\) là:
- Chọn câu đúng. Bất đẳng thức trong tam giác có các cạnh lần lượt là \(a,b,c\) là:
- Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học:
- Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, biết độ dài hai cạnh góc vuông là \(AB = 3\,cm;\,\,AC = 4cm\). Tính chu vi của \(\Delta ABC.\)
- Xác định đa thức bậc nhất \(P\left( x \right) = ax + b\) biết rằng \(P\left( { - 1} \right) = 5\) và \(P\left( { - 2} \right) = 7.\)
- Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\) có \(AB = 8cm;AC = 17cm.\) Số đo cạnh \(BC\) là:
- Thu gọn đơn thức \(4{x^3}y\left( { - 2{x^2}{y^3}} \right).\left( { - x{y^5}} \right)\) ta được:
- Bậc của đa thức \(2{x^8} + {x^6}y - 2{x^8} - {y^6} + 9\) là: