-
Câu hỏi:
Trong các câu sau, câu nào không phải định lí
- A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh
- B. Nếu hai góc kề bù thì tổng số đo của chúng bằng 180°
- C. Nếu hai góc bù nhau thì tổng số đo của chúng bằng 180°
- D. Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên C đúng.
Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau mà hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên B đúng.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nên D đúng.
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh nên khẳng định này sai.
Chẳng hạn:
Ví dụ: \(\widehat {{\rm{xOy}}} = \widehat {{\rm{yOz}}}\) (cùng bằng 25°) nhưng \(\widehat {{\rm{xOy}}},\widehat {{\rm{yOz}}}\) là hai góc kề nhau, không phải là hai góc đối đỉnh.
Do đó phương án A không phải là một định lí nên A sai.
Chọn đáp án: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- “Định lí” bao gồm các thành phần:
- Cho các phát biểu sau: Khi định lí được phát biểu dưới dạng “ Nếu… thì…”
- Phát biểu nào sau đây là đúng về định lí?
- Cho phát biểu: “Chứng minh định lí là dùng … để từ … suy ra …”.
- Trong các câu sau, câu nào không phải định lí
- Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau”. Kết luận của định lí là
- Cho định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Giả thiết của định lí là
- Cho các khẳng định sau: (1) Nếu hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.
- Phần giả thiết: c cắt a tại điểm E, c cắt b tại điểm F và \({{\text{\hat E}}_1} = {{\text{\hat F}}_1}\) (như hình vẽ) là của định lí nào sau đây?
- Cho giả thiết: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba”. Kết luận nào dưới đây là đúng để được một định lí hoàn chỉnh: