-
Câu hỏi:
Một tế bào quang điện có công thoát electron của kim loại làm tế bào quang điện là 3,50eV. Người ta đặt vào hai đầu Anot và Catot một điện áp xoay chiều \(u_{AK} = 3 cos(4 \pi t - \frac{\pi}{3}) (V)\). Dùng ánh sáng hồ quang có năng lượng photon bằng 5eV chiếu vào tế bào quang điện. Trong 1/3(s) kể từ thời điểm t = 0 thời gian dòng quang điện không chạy trong tế bào quang điện là:
- A. 1/6 (s)
- B. 1,5 (s)
- C. 2/5 (s)
- D. 1(s)
Đáp án đúng: A
Để dòng quang điện triệt tiêu thì \(u_{AK} \leq U_h\)
Ta có: \(\left | U_h \right | = \frac{\varepsilon - A}{e} = \frac{5.1,6.10^{-19} - 3,5.1,6.10^{-19}}{1,6.10^{-19}} = 1,5 V \Rightarrow U_h = -1,5 V\)=> Điều kiện để dòng điện triệt tiêu là \(u_{AK}\leq -1,5 V\)
=> Trong 1/3(s) kể từ thời điểm t = 0 thời gian dòng quang điện không chạy trong tế bào quang điện là:
t = 1/12s ( -1,5V⇒ -3V )YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
- Ánh sáng có bước sóng 4000A0 chiếu vào kim loại có công thoát 1,88eV
- Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1=600nm và λ2=0,3μm vào một tấm kim loại
- Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5(V)
- Trong một thí nghiệm với tế bào quang điện , để làm triệt tiêu dòng quang điện người ta phải dùng một hiệu điện thế hãm có độ lớn 3,2V.
- Trong chân không mọi photon đều có cùng:
- vận tốc của electron khi tới anot là 5.104 km/s
- Chiếu một chùm sáng tím có bước sóng khoảng từ 340nm đến 400nm vào catot của một tế bào quang điện.
- photon tồn tại cả ở trạng thái đứng yên và chuyển động
- Hai tấm kim loại M, N hình chữ nhật được đặt gần nhau, đối điện trong chân không M nối với cực dương , N nối với ực âm của nguồn điện một chiều. Tỉ số giữa electron quang điện đến được M và bứt ra khỏi N là
- Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện (lambda _0 = 0,2 mu m)