-
Câu hỏi:
Một bình đựng viên bi xanh và viên bi đỏ (các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc). Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố "Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh", ta được kết quả
- A. \(\frac{5}{8}\)
- B. \(\frac{5}{9}\)
- C. \(\frac{5}{7}\)
- D. \(\frac{4}{7}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Gọi A là biến cố "Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh". Có hai trường hợp xảy ra
Trường hợp 1. Lấy lần thứ nhất được bi xanh, lấy lần thứ hai cũng được một bi xanh. Xác suất trong trường hợp này là
\({P_1} = \frac{5}{8}.\frac{4}{7} = \frac{5}{{14}}\)
Trường hợp 2. Lấy lần thứ nhất được bi đỏ, lấy lần thứ hai được bi xanh. Xác suất trong trường hợp này là
\({P_2} = \frac{3}{8}.\frac{5}{7} = \frac{{15}}{{56}}\)
Vậy \(P\left( A \right) = {P_1} + {P_2} = \frac{5}{8}\)
Chọn đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chọn ngẫu nhiên 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm. Biết trong 10 sản phẩm đó có 2 phế phẩm.
- Một hộp chứa 7 bi xanh, 5 bi đỏ, 3 bi vàng. Xác suất để trong lần thứ nhất bốc được một bi mà không phải là bi đỏ là:
- Một hộp chứa 6 bi xanh, 7 bi đỏ. Nếu chọn ngẫu nhiên 2 bi từ hộp này. Thì xác suất để được 2 bi cùng màu là:
- Gieo đồng tiền hai lần. Cho biết xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
- Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 00 đến 99. Xác suất để có một con số tận cùng là 0 là:
- Hai xạ thủ cùng bắn mỗi nhười một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là 1/2 và 1/3. Tính xác suất của biến cố X:'cả hai xạ thủ đều bắn trúng bia'
- Một hộp có hai bi trắng được đánh số từ 1 đến 2, 3 viên bi xanh được đánh số từ 3 đến 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 đến 7. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi: Số phần tử của không gian mẫu là:
- Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Xác suất của biến cố C:”học sinh được chọn không giỏi Văn và Toán” là:
- Gieo 3 con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Biết khi đó: Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt ba con súc sắc bằng 12 là:
- Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố 'Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh', ta được kết quả