-
Câu hỏi:
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thì thu được bao nhiêu lít khí NO2 (đktc)?
- A. 4,48 lít.
- B. 10,08 lít.
- C. 16,8 lít.
- D. 20,16 lít.
Đáp án đúng: C
Bản chất của phản ứng
2H+ → H2 2H+ + O → H2O
0,2 0,1 mol (0,8 – 0,2) 0,3
Bài toán yêu cầu tính số mol NO2 mà nó chính là sản phẩm khử của quá trình oxi hóa khử nên sẽ liên quan đến số mol electron trao đổi.
Cho hỗn hợp X tác dụng với HNO3 đặc nóng thì số oxi hóa
Tính toán: Ở thí nghiệm 1 số mol e trao đổi để tạo thành Fe2+ là:
0,1 x 2 (H2 trao đổi từ H+) + 0,3 x 2 (trao đổi từ oxi) = 0,8 mol
⇒ Số mol electron để oxi hóa hết lên sắt Fe3+ = 0,8 x 1,5 + 0,05 x 3 = 1,35 mol
⇒ Do hỗn hợp X là oxit kim loại nên ta có: \(n_{NO_{2}}= 1,35 - 0,2 \times 3 = 0,75\)Vậy thể tích NO2 thu được là ; V = 0,75 .22,4 = 1,68 lit
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
- Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FeO vào Fe2O3 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl
- 8,4gam Fe + H2SO4 loãng, dư
- Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan
- Chất + dd NaOH tạo kết tủa
- Số thí nghiệm tạo ra hai muối
- Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
- Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
- Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O
- Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A + HCl → B + C
- Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng