-
Câu hỏi:
Hai bạn Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc V. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường?
- A. Bạn Q và N.
- B. Không có bạn nào.
- C. Bạn V và Q.
- D. Bạn V và N.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Đáp án đúng là: A.
Trong tình huống ày bạn Q và bạn N là hành vi thể hiện bạo lực học đường: trêu chọc, đánh nhau.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Căng thẳng là trạng thái tâm lí mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về điều gì?
- Những người trải qua mức độ của trạng thái tâm lí căng thẳng cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về điều gì?
- Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của hiện tượng tâm lí nào?
- Đâu là cách ứng phó tích cực khi rơi vào trạng thái căng thẳng?
- Đâu không phải là tác động tiêu cực của trạng thái căng thẳng tâm lí?
- Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra trạng thái tâm lí căng thẳng là gì?
- Bạn N là học sinh giỏi Toán của lớp 7A.
- H chuẩn bị thi hùng biện toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng và hồi hộp.
- Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái tâm lí căng thẳng là gì?
- Ngoài học ở trường, K phải thường xuyên đi học thêm ở các trung tâm.
- Quan điểm nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực?
- Bố mẹ bạn A hay cãi vã, bất hòa, có lúc còn nghe bố mẹ nói sẽ li hôn.
- Khi thấy bạn thân của mình rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng về việc học.
- Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về vấn đề căng thẳng tâm lí?
- Khi rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng, sợ hãi, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây?
- Theo khoản 5, Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP: “...…….. là hành vi ngược đãi, đánh đập;...
- Biểu hiện của vấn đề bạo lực học đường là gì?
- Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về tác hại của bạo lực học đường?
- Nội dung nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
- Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến nạn bạo lực học đường là gì?
- Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
- Bố mẹ bạn C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn nên không có nhiều thời gian không chăm sóc và quan tâm C.
- Những hành vi có tính chất bạo lực học đường có thể xâm hại tới quyền nào sau đây của công dân?
- T là nữ sinh lớp 7B, bạn nổi tiếng xinh xắn và học giỏi.
- Để phòng, tránh bạo lực học đường, mỗi chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
- Là học sinh, các em cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường?
- Bạo lực học đường bao gồm hành vi ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; ...
- Nếu nhìn thấy trường hợp các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
- Em tán thành với quan điểm nào dưới đây?
- Hai bạn Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc.
- Việc quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen tốt nào sau đây?
- Câu tục ngữ nào dưới đây là bàn về tính tiết kiệm tiền?
- Câu tục ngữ nào sau đây khuyên mỗi người phải biết quản lí tiền hiệu quả?
- Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào sau đây phê phán thói tiêu xài hoang phí?
- Quan điểm nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm?
- Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động được những việc nào?
- Chi tiêu có kế hoạch được hiểu như thế nào?
- Ý nào sau đây không đúng với nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?
- Quản lí tiền là biết sử dụng tiền 1 cách như thế nào?
- Để quản lí tiền có hiệu quả, mỗi chúng ta cần làm gì?