-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U_0 cos (\omega t + \varphi )\) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1,t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng \(U_L , U_C\) và \(U_R\) đạt cực đại. Kết luận nào sau đây đúng?
- A. \(t_1 = t_2 > t_3\)
- B. \(t_1 = t_3 < t_2\)
- C. \(t_1 = t_2 < t_3\)
- D. \(t_1 = t_3 > t_2\)
Đáp án đúng: D
Lư ý: C thay đổi ULmax và URmax tại cùng thời điểm cộng hưởng: \(Z_L = Z_{C1} = Z_{C3}\Rightarrow t_1 = t_3\)
C thay đổi \(\rightarrow U_{Cmax}\Rightarrow Z_{C2} = \frac{R^2 + Z_L^2}{Z_L}> Z_L\)
\(\Rightarrow Z_{C2}> Z_{C3} \Rightarrow C_2 < C_3 \Rightarrow t_2 < t_1 = t_3\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt điện áp xoay chiều u = 100 căn 2 cos (100 pi t) V vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp. R là một biến trở
- Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W - 220 V. Bóng đèn này đều sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực đại là
- Dòng điện xoay chiều sử dụng ở Việt Nam có tần số 50 Hz
- Trong mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây không thuần cảm, điện áp hai đầu mạch
- Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp các điện áp xoay chiều u1, u2,u3
- Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp tụ điện
- Biết i, I, I0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị biên độ của cường độ dòng điện xoay chiều qua một điện trở thuần R trong thời gian t dài
- Mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện C nối tiếp, trong đó R và L không đổi còn C thay đổi được.
- Đặt điện áp u = U_0 sin 100 pi t ổn định vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/pi}H