-
Câu hỏi:
Mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện C nối tiếp, trong đó R và L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp không đổi, khi đó các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R,L,C có giá trị lần lượt là: 30 V, 60V và 20 V. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là U'R= 50 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
- A. 75 V
- B. 37,5V
- C. 100V
- D.
Đáp án đúng: C
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch:
Ta thấy (Vì R và L không thay đổi)
Khi thay đổi C ta thấy → mạch có cộng hưởng →
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt điện áp u = U_0 sin 100 pi t ổn định vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/pi}H
- Một điện xoay chiều không phân nhánh được mắc theo thứ tự sau: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm (r,R)
- Đồ thị biễu diễn sự phù thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch như hình vẽ
- Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp. Biết cảm kháng Z_L = 10 ôm, dung kháng Z_c = 20 ôm
- Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
- Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng ổn định vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện
- Để tạo ra suất điện động xoay chiều người ta cho một khung dây quay đều trong một điện trường đều
- Đặt một điện áp xoay chiều u = U_0 cos (omega t)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự
- Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, ta không thể có: