-
Câu hỏi:
Có các thí nghiệm:
(1) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(2) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(3) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch phèn nhôm-kali.
(4) Cho SO3 vào dung dịch Ba(NO3)2.
(5) Nhỏ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?- A. 4.
- B. 5.
- C. 2.
- D. 3.
Đáp án đúng: D
Các thí nghiệm thỏa mãn:
(1) Do nước cứng tòan phần có Ca2+; Mg2+; HCO3 -; Cl-.
⇒ khi đun nóng tạo CaCO3 và MgCO3.
Nước cứng vĩnh cửu không có HCO3 - nên không có hiện tượng này.
(3) Phèn nhôm-kali có dạng KAl(SO4)2.12H2O có SO4 2- ⇒ có phản ứng với Ba2+.
(4) Do SO3 hòa vào nƣớc tạo H2SO4 ⇒ phản ứng với Ba2+ tạo kết tua không tan trong axit.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ
- Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nƣớc thu được 2 lít dung dịch Y
- Cho các phát biểu sau:(1) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
- Cho 1,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư
- Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M, kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau
- Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa
- sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2
- Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M
- Để tách được CH3COOH từ hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hóa chất nào sau đây?
- Một hỗn hợp rắn X gồm 1,5 mol Ba, 1 mol K và 3,5 mol Al được cho vào nước (dư). Hiện tượng xảy ra là:
- Hỗn hợp X gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3