-
Câu hỏi:
Cho dãy số (un)+∞n=1(un)+∞n=1 bị chặn trên và thoả mãn điều kiện
un+2≥25.un+1+35.un,un+2≥25.un+1+35.un, ∀n=1,2,3,...∀n=1,2,3,...
Chứng minh rẳng dãy (un)(un) có giới hạn hữu hạn.
Lời giải tham khảo:
Ta có un+2≥25un+1+35un⇔un+2+35un+1≥un+1+35un,∀n=1,2,3,...un+2≥25un+1+35un⇔un+2+35un+1≥un+1+35un,∀n=1,2,3,... (1)
Đặt vn=un+1+35un,∀n=1,2,3,...vn=un+1+35un,∀n=1,2,3,... thì từ (1) ta có vn+1≥vn,∀n=1,2,3,...vn+1≥vn,∀n=1,2,3,... (2)
Vì dãy số (un)+∞n=1(un)+∞n=1 bị chặn trên nên tồn tại số M sao cho un≤M,∀n=1,2,3,...un≤M,∀n=1,2,3,... suy ra
vn≤M+35M=85M,∀n=1,2,3,...vn≤M+35M=85M,∀n=1,2,3,... (3)
Từ (2) và (3) ta thấy dãy (vn)(vn) không giảm và bị chặn trên. Do đó, nó là dãy hội tụ.
Đặt limvn=alimvn=a và b=5a8b=5a8. Ta sẽ chứng minh limun=b.limun=b.
Thật vậy, vì limvn=alimvn=a nên ∀ε>0∀ε>0 nhỏ tùy ý, ∃n0∈N∗∃n0∈N∗ sao cho |vn−a|<ε5,|vn−a|<ε5, ∀n≥n0.∀n≥n0.
Khi đó, nhờ có đánh giá
|un+1−b|−35|un−b|<|(un+1−b)+35(un−b)|=|un+1+35un−8b5|<ε5,|un+1−b|−35|un−b|<∣∣(un+1−b)+35(un−b)∣∣=∣∣un+1+35un−8b5∣∣<ε5,
ta thu được
|un+1−b|<35|un−b|+ε5,∀n≥n0|un+1−b|<35|un−b|+ε5,∀n≥n0
Từ sự kiện này ta suy ra
|un0+1−b|<35|un0−b|+ε5;|un0+2−b|<35|un0+1−b|+ε<(35)2|uu0−b|+35.ε5+ε5;......|un0+k−b|<(35)k|uu0−b|+ε5[(35)k−1+(35)k−2+....+35+1].
hay |un0+k−b|<(35)k|uu0−b|+ε51−(35)k1−35<(35)k|un0−b|+ε2.
Do đó |un0+k−b|<ε với k đủ lớn tức là |un−b|<ε với n đủ lớn và ε>0 nhỏ tuỳ ý. Vậy limun=b
Hay dãy (un) có giới hạn hữu hạn (đpcm).
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chứng minh rẳng dãy (un) có giới hạn hữu hạn biết dãy số (un)+∞n=1 bị chặn trên và thoả mãn điều kiện un+2≥25.un+1+35.un,
- Chứng minh A, K, L thẳng hàng biết ΔABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB ở D, E, F. Đường thẳng qua A song song BC cắt DE, DF lần lượt tại M, N. Đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN cắt đường tròn (I) tại điểm L khác D
- Tìm tất cả các đa thức P(x)∈Z[x] sao cho với mọi số n nguyên dương, phương trình P(x)=2n có nghiệm nguyên.
- Cho p là số nguyên tố có dạng 12k+11. Một tập con S của tập M={1;2;3;…;p−2;p−1} được gọi là “tốt” nếu như tích của tất cả các phần tử của S không nhỏ hơn tích của tất cả các phần tử của M\S. Ký hiệu ΔS hiệu của hai tích trên. Tìm giá trị nhỏ nhất của số dư khi chia ΔS cho p xét trên mọi tập con tốt của M có chứa đúng p−12 phần tử.
- Cho đa giác lồi n đỉnh A0A1...An−1(n≥2). Mỗi cạnh và đường chéo của đa giác được tô bởi một trong k màu sao cho không có hai đoạn thẳng nào cùng xuất phát từ một đỉnh cùng màu. Tìm giá trị nhỏ nhất của k.