YOMEDIA
NONE
  • Câu hỏi:

    Cho tam diện vuông \(O.ABC\) có bán kính mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếp lần lượt là \(R\) và \(r.\) Khi đó tỉ số \(\frac{R}{r}\) đạt giá trị nhỏ nhất là \(\frac{x+\sqrt{y}}{2}.\) Tính \(P=x+y.\)

    • A. 30
    • B. 6
    • C. 60
    • D. 27

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    Đặt \(OA=a,OB=b,OC=c.\)

    Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC,\) dựng trục đường tròn \(\Delta \) ngoại tiếp tam giác \(OBC,\) trên mặt phẳng \(\left( OAM \right),\) kẻ đường trung trực của đoạn \(OA\) cắt \(\Delta \) tại \(I\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(O.ABC.\)

    +) \(OM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\sqrt{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}},R=\sqrt{M{{I}^{2}}+O{{M}^{2}}}=\frac{1}{2}\sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}.\)

    +) Gọi \(H\) là chân đường cao hạ từ đỉnh \(A\) của tam giác \(ABC,\) suy ra:

    \(\left\{ \begin{align} & BC\bot AH \\ & BC\bot AO \\ \end{align} \right.\Rightarrow BC\bot \left( OAH \right)\Rightarrow BC\bot OH.\)

    \(\frac{1}{O{{H}^{2}}}=\frac{1}{{{b}^{2}}}+\frac{1}{{{c}^{2}}}\Rightarrow OH=\frac{bc}{\sqrt{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}}\Rightarrow AH=\sqrt{O{{A}^{2}}+O{{H}^{2}}}=\sqrt{{{a}^{2}}+\frac{{{b}^{2}}{{c}^{2}}}{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}}=\sqrt{\frac{{{a}^{2}}{{b}^{2}}+{{a}^{2}}{{c}^{2}}+{{b}^{2}}{{c}^{2}}}{\sqrt{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}}}\)

    Suy ra \({{S}_{\Delta ABC}}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{{{a}^{2}}{{b}^{2}}+{{a}^{2}}{{c}^{2}}+{{b}^{2}}{{c}^{2}}}}{\sqrt{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}}.\sqrt{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}=\frac{1}{2}\sqrt{{{a}^{2}}{{b}^{2}}+{{a}^{2}}{{c}^{2}}+{{b}^{2}}{{c}^{2}}}.\)

    +) Gọi J là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp \(O.ABC.\)

    Khi đó: \(d\left( J;\left( OAB \right) \right)=d\left( J;\left( OBC \right) \right)=d\left( J;\left( OAC \right) \right)=d\left( J;\left( ABC \right) \right)=r.\)

    \({{V}_{O.ABC}}={{V}_{J.ABC}}+{{V}_{J.OBC}}+{{V}_{J.AOC}}+{{V}_{J.ABO}}\Leftrightarrow \frac{1}{6}abc=\frac{1}{3}r\left( {{S}_{\Delta ABC}}+{{S}_{\Delta OBC}}+{{S}_{\Delta AOC}}+{{S}_{\Delta ABO}} \right)\)

          \(\Leftrightarrow \frac{1}{2}abc=r\left( \frac{1}{2}\sqrt{{{a}^{2}}{{b}^{2}}+{{a}^{2}}{{c}^{2}}+{{b}^{2}}{{c}^{2}}}+\frac{1}{2}\left( ab+bc+ca \right) \right).\)

          \(\Leftrightarrow \frac{1}{r}=\frac{1}{abc}\left( \sqrt{{{a}^{2}}{{b}^{2}}+{{a}^{2}}{{c}^{2}}+{{b}^{2}}{{c}^{2}}}+ab+bc+ca \right).\)

    Suy ra: \(\frac{R}{r}=\frac{1}{2}.\frac{1}{abc}.\sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}\left( \sqrt{{{a}^{2}}{{b}^{2}}+{{a}^{2}}{{c}^{2}}+{{b}^{2}}{{c}^{2}}}+ab+bc+ca \right)\)

                     \(\ge \frac{1}{2}.\frac{1}{abc}.\sqrt{3\sqrt[3]{{{a}^{2}}{{b}^{2}}{{c}^{2}}}}\left( \sqrt{3\sqrt[3]{{{a}^{2}}{{b}^{2}}.{{a}^{2}}{{c}^{2}}.{{b}^{2}}{{c}^{2}}}}+3\sqrt[3]{ab.bc.ca} \right)\)

                     \(=\frac{1}{2}.\frac{1}{abc}.\sqrt{3}.\sqrt[3]{abc}\left( \sqrt{3}.\sqrt[3]{{{a}^{2}}{{b}^{2}}{{c}^{2}}}+3\sqrt[3]{{{a}^{2}}{{b}^{2}}{{c}^{2}}} \right)=\frac{3+3\sqrt{3}}{2}=\frac{3+\sqrt{27}}{2}.\)

    Vậy \(P=a+b=30.\) Dấu “=” xảy ra khi \(a=b=c\).

    ADSENSE

Mã câu hỏi: 282874

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

 
YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

 

 

CÂU HỎI KHÁC

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF