-
Câu hỏi:
Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là:
- A. 20.
- B. 2.
- C. 11.
- D. 8.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
3Cu + 8HNO3 → 3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
⇒ 6 phân tử HNO3 dùng làm môi trường và 2 phân tử HNO3 bị khử
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
- Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.
- a) 2HCl + Fe => FeCl2 + H2 b) 4HCl + MnO2 => MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí
- Cho phương trình hóa học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên tối giản)
- Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric đóng vai trò gì?
- Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ đóng vai trò?
- Cho Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng, số phản ứng oxi hóa khử là?
- Cho phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Cân bằng và cho biết tỉ lệ HNO3, NO?
- Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là?