-
Câu hỏi:
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1).
a. Tính giá trị của m để đường thẳng (d1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 (d2).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.
Lời giải tham khảo:
Hàm số y = (m – 1)x + 2m – 5 là hàm số bậc nhất \( \Leftrightarrow m - 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 1\)
a. Đường thẳng (d1) // (d2) <=> m – 1 = 3 và 2m – 5 1 <=> m = 4 và m \( \ne \) 3.
Vậy với m \( \ne \) 1, m \( \ne \) 3 và m = 4 thì (d1) // (d2).
b. Gọi giao điểm của (d1) và (d2) có tọa độ là (x0; 0),
Từ phương trình đường thẳng (d1) ta có \({x_0} = \frac{{ - (2m - 5)}}{{m - 1}}\) (1)
Từ phương trình đường thẳng (d2) ta có \({x_0} = - \frac{1}{3}\) (2)
Từ (1) (2) suy ra \(\frac{{ - (2m - 5)}}{{m - 1}} = \frac{{ - 1}}{3} \Leftrightarrow 6m - 15 = m - 1 \Leftrightarrow 5m = 14 \Leftrightarrow m = \frac{{14}}{5}\)
Vậy với m = 14/5 thì (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hàm số nào sau đây hàm số bậc nhất:
- Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 là hàm số đồng biến khi:
- Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
- Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi:
- Hai đường thẳng y = - x + \(\sqrt 2 \) và y = x + \(\sqrt 2 \) có vị trí tương đối là:
- Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 và trục hoành Ox có số đo là:
- a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = -2x + 5 (d1); y = x + 2 (d2)b.
- Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện sau:a.
- Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1).a.
- Cho hai hàm số y = (k + 3)x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
- Chứng tỏ rằng đường thẳng mx + 3 + (3m - 1)y = 0 luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.