-
Câu hỏi:
Cho đường thẳng \(\left( d \right):3x + 5y - 15 = 0\). Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của (d).
- A. \(\frac{x}{5} + \frac{y}{3} = 1\)
- B. \(y = - \frac{3}{5}x + 3\)
-
C.
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = t}\\
{y = 5}
\end{array}} \right.\,\,\left( {t \in R} \right)\) -
D.
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = 5 - \frac{5}{3}t}\\
{y = t}
\end{array}} \right.\,\,\left( {t \in R} \right)\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Ta có đường thẳng \(\left( d \right):3x + 5y - 15 = 0\) có VTPT \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\vec n = \left( {3;5} \right)}\\
{qua\,A\left( {5;0} \right)}
\end{array}} \right.\)\(\Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{VTCP\,\vec u = \left( { - \frac{5}{3};1} \right)}\\
{qua\,A\left( {5;0} \right)}
\end{array}} \right.\)\( \Rightarrow \left( d \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = 5 - \frac{5}{3}t}\\
{y = t}
\end{array}} \right.\)\(\begin{array}{l}
\left( d \right):3x + 5y - 15 = 0\\
\Leftrightarrow 3x + 5y = 15\\
\Leftrightarrow \frac{x}{5} + \frac{y}{3} = 1
\end{array}\)Suy ra A đúng.
Chọn đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho hai đường thẳng sau \(\left( {{d_1}} \right):mx + y = m + 1\,\,,\left( {{d_2}} \right):x + my = 2\,\) cắt nhau khi và chỉ khi :
- Giao điểm M của \(\left( d \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 1 - 2t}\\ {y = - 3 + 5t} \end{array}} \right.\) và \(\left( {d'} \right):3x - 2y - 1 = 0\) là
- Cho đường thẳng \(\left( d \right):4x - 3y + 5 = 0\). Nếu đường thẳng \(\Delta \) đi qua góc tọa độ và vuông góc với (d) thì \(\Delta \) có phương trình:
- Cho ba điểm sau \(A\left( {1; - 2} \right)\,,B\left( {5; - 4} \right)\,,C\left( { - 1;4} \right)\).
- Cho đường thẳng (d): Cho đường thẳng \({\rm{\;(d):\;}}x - 2y + 1 = 0\). Nếu đường thẳng \(\left( \Delta \right)\) đi qua \(M\left( {1; - 1} \right)\) và song song với (d) thì \(\left( \Delta \right)\) có phương trình x − 2 y + 1 = 0 (d): x−2y+1=0. Nếu đường thẳng ( Δ ) Δ đi qua M ( 1 ; − 1 ) M1;−1 và song song với (d) thì ( Δ ) Δ có phương trình
- Cho hai điểm P(6;1) và Q (-3;-2) và đường thẳng \({\rm{\Delta }}:2{\rm{x}} - {\rm{y}} - 1 = 0\). Tọa độ điểm M thuộc \({\rm{\Delta }}\) sao cho MP + MQ nhỏ nhất.
- Phương trình đường thẳng đi qua điểm \(M\left( {5; - 3} \right)\,\) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB là:
- Cho \(\Delta {\rm{ABC\;}}\) có \(A(4; - 2)\). Đường cao \({\rm{\;BH:\;}}2x + y - 4 = 0\) và đường cao \({\rm{\;CK:\;}}x - y - 3 = 0\). Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A.
- Cho ba điểm \(A(1;1);\;B(2;0);\;C(3;4)\). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách đều hai điểm B,C.
- Cho đường thẳng sau \(\left( d \right):3x + 5y - 15 = 0\). Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của (d).