-
Câu hỏi:
Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử; (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen; (3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1; (4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren; (5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ; (6) Trong công nghiệp, axeton va phenol được sản xuất từ cumen; (7) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực; (8) Để khử mùi tanh của cá người ta thường dùng dung dịch dấm ăn.
Số phát biểu đúng là:- A. 5.
- B. 6.
- C. 3.
- D. 4.
Đáp án đúng: A
(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ⇒ Đúng
(4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren⇒ Đúng
(6) Trong công nghiệp, axeton va phenol được sản xuất từ cumen ⇒ Đúng
(7) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực ⇒ Đúng
(8) Để khử mùi tanh của cá người ta thường dùng dung dịch dấm ăn⇒ Đúng
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ
- Hỗn hợp M gồm vinyl axetilen và hiđrocacbon X mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được số mol nước gấp đôi số mol của M
- Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2.
- Cho các dung dịch sau: vinyl axetat, saccarozơ, metanol, propan-1,3-điol, anđehit axetic
- Chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
- Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)-COOH; 0,05 mol HCOOC6H5
- Cho các chất: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2NCH2COOC2H5; CH3COONH4; C2H5NH3NO3
- Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin
- Cho sơ đồ phản ứng: X + H2O => YY + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3
- Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) buta - 1,3 - đien
- Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, pcrezol, axit lactic, alanin