-
Câu hỏi:
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình – 2(x – y) + y > 3?
- A. (4; – 4);
- B. (2; 1);
- C. (– 1; – 2);
- D. (4; 4).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Ta có – 2(x – y) + y > 3 ⇔ – 2x + 3y > 3
Xét đáp án A: – 2.4 + 3.( – 4) = – 20 < 3, không thoả mãn bất phương trình – 2x + 3y > 3, vậy cặp số (4; – 4) không là nghiệm của bất phương trình
Đáp án B: – 2.2 + 3.1 = – 1 < 3, không thoả mãn bất phương trình – 2x + 3y > 3, vậy cặp số (2; 1) không là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án C: – 2(– 1) + 3.(– 2) = – 4 < 3, không thoả mãn bất phương trình – 2x + 3y > 3, vậy cặp số (– 1; – 2) không là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án D: – 2.4 + 3.4 = 4 > 3, thoả mãn bất phương trình – 2x + 3y > 3, vậy cặp số (4; 4) là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án đúng là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho bất phương trình sau 3x – 2(y – x + 1) > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
- Trong các cặp số cho sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình: 2x + y < 1
- Cặp số (1; – 1) là nghiệm của bất phương trình nào cho sau đây?
- Trong các cặp số cho sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình: x – 4y + 5 ≥ 0
- Cặp số nào cho sau đây là nghiệm của bất phương trình – 2(x – y) + y > 3?
- Nửa mặt phẳng là miền nghiệm của bất phương trình sau – x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x) không chứa điểm nào trong các điểm sau
- Phần tô đậm trong hình vẽ cho dưới đây (kể cả đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình.
- Cho biết phần nửa mặt phẳng tô đậm (không kể đường thẳng ∆) trong hình vẽ dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất ph�
- Cho biết phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?
- Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của