Câu hỏi trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 341097
Cho hàm số f(x)=2x+m+log2[mx2−2(m−2)x+2m−1]f(x)=2x+m+log2[mx2−2(m−2)x+2m−1] ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f(x)f(x) xác định với mọi x∈Rx∈R.
- A. m>0m>0
- B. m>1m>1
- C. m>1∪m<−4m>1∪m<−4
- D. m<−4m<−4
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 341099
Số nghiệm của phương trình log3(x3−3x)=12log3(x3−3x)=12 là:
- A. 2
- B. 3.
- C. 0
- D. 1
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 341103
Cho số phức z thỏa mãn 2z−(3+4i)=5−2i2z−(3+4i)=5−2i. Mô đun của z bằng bao nhiêu ?
- A. √15√15
- B. 5
- C. √17√17
- D. √29√29
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 341112
Cho số phức z=(1+2i2−i)2022z=(1+2i2−i)2022. Tìm phát biểu đúng .
- A. z là số thuần ảo.
- B. z có phần thực âm.
- C. z là số thực.
- D. z có phần thực dương.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 341118
Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:
- A. Năm mặt
- B. Hai mặt
- C. Ba mặt
- D. Bốn mặt
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 341131
Một khối tứ diện đều cạnh aa nội tiếp một hình nón. Thể tích khối nón là:
- A. √3πa327√3πa327.
- B. √6πa327√6πa327.
- C. √3πa39√3πa39.
- D. √6πa39√6πa39.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 341135
Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
- A. y=1−2xx−1y=1−2xx−1
- B. y=2x+1x+1y=2x+1x+1
- C. y=2x+1x−1y=2x+1x−1
- D. y=2x−1x+1y=2x−1x+1
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 341138
Đồ tị hàm số y=x3−3x2+1y=x3−3x2+1 cắt đường thẳng y = m tại ba điểm phân biệt thì tất cả các giá trị tham số m thỏa mãn là
- A. m > 1
- B. −3≤m≤1−3≤m≤1
- C. -3 < m < 1
- D. m < - 3
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 341142
Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=√2−x,y=xy=√2−x,y=x xung quanh trục Ox được tính theo công thức nào sau đây:
- A. V=π2∫0(2−x)dx+π2∫0x2dxV=π2∫0(2−x)dx+π2∫0x2dx.
- B. V=π2∫0(2−x)dxV=π2∫0(2−x)dx.
- C. V=π1∫0xdx+π2∫1√2−xdxV=π1∫0xdx+π2∫1√2−xdx.
- D. V=π1∫0x2dx+π2∫1(2−x)dxV=π1∫0x2dx+π2∫1(2−x)dx.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 341146
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=sinxcos2xf(x)=sinxcos2x là
- A. tanx+Ctanx+C.
- B. −1cosx+C−1cosx+C.
- C. cotx+Ccotx+C.
- D. 1cosx+C1cosx+C.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 341153
Hình tứ diện đều có mấy mặt phẳng đối xứng?
- A. 66
- B. 55
- C. 44
- D. 33
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 341155
Một hình nón (N)(N) sinh bởi một tam giác đều cạnh aa khi quay quanh một đường cao. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
- A. πa24πa24.
- B. πa22πa22.
- C. πa2√34πa2√34.
- D. πa2πa2.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 341158
Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzOxyz, cho ba điểm A(1;2;−1)A(1;2;−1), B(2;−1;3)B(2;−1;3),C(−2;3;3)C(−2;3;3). ĐiểmM(a;b;c)M(a;b;c) là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCMABCM, khi đó P=a2+b2−c2P=a2+b2−c2 có giá trị bằng
- A. 43.43..
- B. 44.44..
- C. 42.42..
- D. 45.45.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 341159
Đường thẳng y = x – 1 cắt đồ thị hàm số y=2x−1x+1y=2x−1x+1 tại các điểm có tọa độ là:
- A. (0 ; - 1), (2 ; 1)
- B. (0 ; 2)
- C. (1 ; 2)
- D. (- 1 ; 0), (2 ; 1)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 341160
Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x33−2x2+3x−5y=x33−2x2+3x−5.
- A. Song song với trục tung
- B. Có hệ số góc dương
- C. Có hệ số góc âm
- D. Song song với trục hoành
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 341161
Giá trị của 412log23+3log85412log23+3log85 bằng bao nhiêu?
- A. 25
- B. 50
- C. 75
- D. 45
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 341162
Tính đạo hàm của hàm số y=22x+3y=22x+3.
- A. 22x+3.ln222x+3.ln2
- B. (2x+3)22x+2.ln2(2x+3)22x+2.ln2
- C. 2.22x+32.22x+3
- D. 2.22x+3.ln22.22x+3.ln2
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 341163
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số sau đây y=x2,y=2xy=x2,y=2x là:
- A. 4343
- B. 3232
- C. 23152315
- D. 23152315
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 341164
Nếu f(1) = 12, f’(x) liên tục và 4∫1f′(x)dx=17 thì giá trị của f(4) bằng bao nhiêu ?
- A. 29
- B. 5
- C. 19
- D. 40
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 341166
Số phức nghịch đảo của số phức z=1−√3i là:
- A. 12+√32i.
- B. 1+√3i.
- C. 14+√34i.
- D. −1+√3i.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 341167
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
- A. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi.
- B. Tứ diện đều là đa diện lồi.
- C. Hình lập phương là đa diện lồi.
- D. Hình bát diện đều là đa diện lồi.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 341168
Hình chữ nhật ABCD có AB=3cm,AD=5cm. Thể tích tích khối trụ hình thành được khi quay hình chữ nhật ABCD quanh đoạn AB bằng
- A. 25πcm3.
- B. 75πcm3.
- C. 50πcm3.
- D. 45πcm3.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 341169
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyzcho ba điểm A(1;2;−1), B(2;−1;3),C(−2;3;3). Tìm tọa độ điểmD là chân đường phân giác trong góc A của tam giácABC
- A. D(0;1;3).
- B. D(0;3;1).
- C. D(0;−3;1).
- D. D(0;3;−1).
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 341171
Nếu log7x=8log7ab2−2log7a3b(a,b>0) thì x bằng :
- A. a4b6
- B. a6b12
- C. a2b14
- D. a8b14
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 341173
Tính K=(116)−0,75+(18)−43, ta được:
- A. 12
- B. 24
- C. 18
- D. 16
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 341174
Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=1−4x2x−1.
- A. y = 2
- B. y = 4
- C. y =1/2
- D. y = - 2
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 341176
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào ?
- A. y=−x3+2x2−1
- B. y=x3−3x2+1
- C. y=−x3+3x2+1
- D. y=−x3+3x2−4
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 341177
Khối mười hai mặt đều là khối đa diện đều loại:
- A. {3;5}
- B. {3;6}
- C. {5;3}
- D. {4;4}
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 341179
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , với AB=a. Góc giữa A′B và mặt phẳng đáy bằng 45∘. Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp lăng trụ ACB.A′B′C′ bằng
- A. πa2.
- B. √3πa2.
- C. 2πa2.
- D. √2πa2.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 341180
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm: A(-1,3,5), B(-4,3,2), C(0,2,1). Tìm tọa độ điểm I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
- A. I(83;53;83).
- B. I(53;83;83).
- C. I(−53;83;83).
- D. I(83;83;53).
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 341182
Cho f(x), g(x) là các hàm liên tục trên [a ; b]. Lựa chọn phương án đúng.
- A. |b∫af(x)dx|≥b∫a|f(x)|dx.
- B. |b∫af(x)dx|≤b∫a|f(x)|dx.
- C. |b∫af(x)dx|=b∫a|f(x)|dx.
- D. Cả 3 phương án trên đều sai.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 341183
Tính nguyên hàm ∫1−2tan2xsin2xdx ta được:
- A. −cotx−2tanx+C.
- B. cotx−2tanx+C.
- C. cotx+2tanx+C.
- D. −cotx+2tanx+C.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 341184
Biết nghịch đảo của số phức z là liên hợp của nó. Chọn mệnh đề đúng
- A. |z|=2
- B. |z|=1.
- C. z là số thực.
- D. z là số thuần ảo.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 341185
- A. z−¯z=2a.
- B. z+¯z=2bi.
- C. |z2|=|z|2.
- D. z.¯z=a2+b2.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 341187
Phép vị tự tỉ số k>0 biến khối chóp có thể tích V thành khối chóp có thể tích V′. Khi đó:
- A. VV′=k
- B. V′V=k2
- C. VV′=k3
- D. V′V=k3
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 341188
Trong không gianOxyz, cho ba vectơ →a=(−1,1,0);→b=(1,1,0);→c=(1,1,1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
- A. cos(→b,→c)=√63.
- B. →a+→b+→c=→0.
- C. →a,→b,→c đồng phẳng.
- D. →a.→b=1.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 341190
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD, biết A(1;0;1),B(−1;1;2), C(−1;1;0), D(2;−1;−2). Độ dài đường cao AHcủa tứ diện ABCD bằng:
- A. 2√13.
- B. 1√13.
- C. √132.
- D. 3√1313.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 341191
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
- A. (0 ; 1)
- B. (−∞;0)
- C. (1;+∞)
- D. (- 1 ; 0)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 341194
Tìm tất cả các giá trị của m để dồ thị hàm số y=x3−3x+2 cắt đường thẳng y = m – 1 tại ba điểm phân biệt .
- A. 0 < m < 4
- B. 1<m≤5
- C. 1<m<5
- D. 1≤m<5.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 341195
Nếu 12(aα+a−α)=1 thì giá trị của α bằng:
- A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 0
-
Câu 41: Mã câu hỏi: 341196
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 4x−8.2x+4=0. Giá trị của biểu thức P=x1 + x2 bằng :
- A. – 4
- B. 4
- C. 0
- D. 2
-
Câu 42: Mã câu hỏi: 341197
Thu gọn số phức i(2−i)(3+i) ta được:
- A. 6.
- B. 2 + 5i.
- C. 1 + 7i.
- D. 7i.
-
Câu 43: Mã câu hỏi: 341198
Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng:
“Số cạnh của một hình đa diện luôn……………….số đỉnh của hình đa diện ấy”
- A. nhỏ hơn
- B. nhỏ hơn hoặc bằng
- C. lớn hơn
- D. bằng
-
Câu 44: Mã câu hỏi: 341199
Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông cạnh 2a. Gọi S1 và S2 lần lượt là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
- A. 4S1=3S2.
- B. 3S1=2S2.
- C. 2S1=S2.
- D. 2S1=3S2.
-
Câu 45: Mã câu hỏi: 341200
Cho hình chóp tam giác S.ABC với I là trọng tâm của đáy ABC. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng
- A. →SI=12(→SA+→SB+→SC).
- B. →SI=13(→SA+→SB+→SC).
- C. →SI=→SA+→SB+→SC.
- D. →SI+→SA+→SB+→SC=→0.
-
Câu 46: Mã câu hỏi: 341201
Phương trình mặt cầu tâm I(2;4;6) nào sau đây tiếp xúc với trục Ox:
- A. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=20.
- B. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=40.
- C. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=52.
- D. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=56.
-
Câu 47: Mã câu hỏi: 341202
Điều kiện xác định của bất phương trình log0,4(x−4)≥0 là:
- A. (4;132]
- B. (4;+∞)
- C. [132;+∞)
- D. (−∞;132)
-
Câu 48: Mã câu hỏi: 341203
Nếu F(x)=(ax2+bx+c)e−x là một nguyên hàm của hàm số f(x)=(−2x2+7x−4)e−x thì (a , b ,c) bằng bao nhiêu ?
- A. (1 ; 3 ; 2).
- B. (2 ; - 3 ; 1).
- C. (1 ; - 1 ; 1).
- D. Một kết quả khác.
-
Câu 49: Mã câu hỏi: 341204
Gọi z1,z2 là hai nghiệm của phương trình z2−2z+2=0. Tính giá trị của P=|1z1+1z2|.
- A. P = 1
- B. P = 4
- C. P = 0
- D. P = √2
-
Câu 50: Mã câu hỏi: 341205
Đồ thị hàm số nào sau đây có tâm đối xứng là điểm I(1 ; -2 ) ?
- A. y=2x−32x+4
- B. y=2x3−6x2+x+1
- C. y=−2x3+6x2+x−1
- D. y=2−2x1−x