Câu hỏi trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 255990
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(M\left( {2;1; - 2} \right);N\left( {4; - 5;1} \right)\). Độ dài đoạn thẳng MN bằng
- A. \(\sqrt {41} \)
- B. 7
- C. 49
- D. \(\sqrt 7 \)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 255991
Họ các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {2x + 3} \right)^5}\) là
- A. \(F\left( x \right) = 10{\left( {2x + 3} \right)^4} + C.\)
- B. \(F\left( x \right) = 5{\left( {2x + 3} \right)^4} + C.\)
- C. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 3} \right)}^6}}}{{12}} + C.\)
- D. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 3} \right)}^6}}}{6} + C.\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 255992
Cho số phức \(z = 2 - i\). Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, điểm biểu diễn của số phức \(\overline z \) có tọa độ là
- A. \(\left( {2; - 1} \right).\)
- B. \(\left( {2;1} \right).\)
- C. \(\left( {1;2} \right).\)
- D. \(\left( { - 2;1} \right).\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 255993
Số phức z thỏa mãn \(2z - 3\left( {1 + i} \right) = iz + 7 - 3i\) là
- A. \(z = \frac{{14}}{5} + \frac{8}{5}i.\)
- B. \(z = 4 - 2i.\)
- C. \(z = 4 + 2i.\)
- D. \(z = \frac{{14}}{5} - \frac{8}{5}i.\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 255994
Cho hai hàm số \(f\left( x \right);g\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\) và các đường thẳng \(x = a,x = b\) bằng
- A. \(\int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right|dx} \)
- B. \(\int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \)
- C. \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} \)
- D. \(\left| {\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} } \right|.\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 255995
Tích phân \(\int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{x}dx} \) bằng:
- A. \(\frac{{{e^2} + 1}}{2}\)
- B. \(\frac{1}{2}\)
- C. \( - \frac{1}{2}\)
- D. \(\frac{{{e^2} - 1}}{2}\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 255996
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm \(I\left( { - 1;1; - 2} \right)\) và đi qua điểm \(A\left( {2;1;2} \right)\) là
- A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 25.\)
- B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 5.\)
- C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25.\)
- D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25.\)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 255997
Tích phân \(\int\limits_0^1 {\left( {3x + 1} \right)\left( {x + 3} \right)dx} \) bằng
- A. 6
- B. 12
- C. 9
- D. 5
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 255998
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):2x - z + 1 = 0\) có một vecto pháp tuyến là
- A. \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1;1} \right)\).
- B. \(\overrightarrow n = \left( {2;0; - 1} \right)\)
- C. \(\overrightarrow n = \left( {2;0;1} \right)\)
- D. \(\overrightarrow n = \left( {2;1; - 1} \right)\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 255999
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {\left( {x - 2} \right)^2} - 1\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 1;\) \(x = 2\) bằng
- A. \(\frac{7}{3}.\)
- B. \(\frac{2}{3}.\)
- C. \(\frac{3}{2}.\)
- D. \(\frac{1}{3}.\)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 256000
Biết rằng \(\left( {2 + 3i} \right)a + \left( {1 - 2i} \right)b = 4 + 13i\) với \(a,\,\,b\) là các số thực. Giá trị của \(a + b\) bằng
- A. 1
- B. 9
- C. 5
- D. -3
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 256001
Giá trị dương của tham số m sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = 2x + 3\) và các đường thẳng \(y = 0,\) \(x = 0,\) \(x = m\) bằng 10 là
- A. m = 5
- B. m = 1
- C. \(m = \frac{7}{2}.\)
- D. m = 2
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 256002
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;3;5} \right)\) và \(B\left( {1; - 1;1} \right)\). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
- A. \(\left( {2;2;6} \right)\)
- B. \(\left( {0; - 4; - 4} \right)\)
- C. \(\left( {0; - 2; - 2} \right)\)
- D. \(\left( {1;1;3} \right)\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 256003
Hai số phức \(\frac{3}{2} + \frac{{\sqrt 7 }}{2}i\) và \(\frac{3}{2} - \frac{{\sqrt 7 }}{2}i\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
- A. \({z^2} - 3z - 4 = 0\)
- B. \({z^2} + 3z + 4 = 0\)
- C. \({z^2} - 3z + 4 = 0\)
- D. \({z^2} + 3z - 4 = 0\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 256004
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin 2x\) là
- A. \(F\left( x \right) = - \frac{1}{2}\cos 2x + C.\)
- B. \(F\left( x \right) = - \cos 2x + C.\)
- C. \(F\left( x \right) = - 2\cos 2x + C.\)
- D. \(F\left( x \right) = \frac{1}{2}\cos 2x + C.\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 256005
Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M\left( {2;0; - 1} \right)\) và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow a = \left( {2; - 3;1} \right)\) là
- A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 2t\\y = - 3t\\z = - 1 + t\end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + 2t\\y = - 6\\z = 2 - t\end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 2t\\y = - 3t\\z = 2 - t\end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 4t\\y = - 6t\\z = 1 + 2t\end{array} \right.\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 256006
Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 2x\), trục hoành, đường thẳng \(x = 0;\) \(x = 1\) quanh trục hoành bằng
- A. \(\frac{{2\pi }}{3}.\)
- B. \(\frac{{4\pi }}{3}.\)
- C. \(\frac{{8\pi }}{{15}}.\)
- D. \(\frac{{16\pi }}{{15}}.\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 256007
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục có đạo hàm trên đoạn \(\left[ { - 1;2} \right],\) \(f\left( { - 1} \right) = 8;\) \(f\left( 2 \right) = - 1\). Tích phân \(\int\limits_{ - 1}^2 {f'\left( x \right)dx} \) bằng
- A. -9
- B. 9
- C. 1
- D. 7
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 256008
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + 2y - 2z - 2 = 0\) và điểm \(I\left( {1;2; - 3} \right)\). Bán kính của mặt cầu có tâm \(I\) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( P \right)\) bằng:
- A. 1
- B. \(\frac{{11}}{3}\)
- C. 3
- D. \(\frac{1}{3}\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 256009
Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 8x + 2y + 1 = 0\) có tọa độ tâm I và bán kính R lần lượt là
- A. \(I\left( { - 4;1;0} \right);\,\,R = 4.\)
- B. \(I\left( {8; - 2;0} \right);\,\,R = 2\sqrt 7 .\)
- C. \(I\left( {4; - 1;0} \right);\,\,R = 4.\)
- D. \(I\left( {4; - 1;0} \right);\,\,R = 16.\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 256011
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {0;1;2} \right),\) \(B\left( { - 3;4; - 1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x - 2y - z - 2 = 0\). Xét điểm M thay đổi thuộc \(\left( P \right)\), giá trị nhỏ nhất của \(2M{A^2} + M{B^2}\) bằng
- A. 27
- B. 45
- C. 21
- D. 18
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 256012
Cho hàm số \(F\left( x \right) = {x^2}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right){e^{4{\rm{x}}}}\), hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\)
Họ nguyên hàm của hàm số \(f'\left( x \right){e^{4{\rm{x}}}}\) là
- A. \( - 4{x^2} + 3x + C.\)
- B. \( - 4{x^2} + 2x + C.\)
- C. \(4{x^2} + 2x + C.\)
- D. \( - 4{x^2} + x + C.\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 256013
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - m{x^2} + 3mx\) đồng biến trên \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\) là
- A. 10
- B. 11
- C. 8
- D. 9
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 256014
Một người gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất \(r\% /\)năm\(\left( {r > 0} \right)\). Nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào tiền gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Sau ngày gửi 4 năm, người đó nhận được số tiền gồm cả tiền gốc và tiền lãi là 252 495 392 đồng( biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền, lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra khỏi ngân hàng). Lãi suất \(r\% /\)năm\(\left( {r > 0} \right)\) (r làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) là
- A. 6%/năm.
- B. 5%/năm.
- C. 8%/năm.
- D. 7%/năm.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 256015
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + 2{\rm{z}} - 2 = 0\). Phương trình của mặt phẳng chứa trục Oy và vuông góc với \(\left( P \right)\) là
- A. \(2{\rm{x}} - z + 2 = 0\).
- B. \(2x - z = 0\).
- C. \(2x + z = 0\).
- D. \(2x + y - z = 0.\)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 256016
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình \({25^x} - {2.15^x} + \left( {m - 4} \right){.9^x} = 0\) có nghiệm dương ?
- A. 3
- B. 2
- C. 4
- D. 5
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 256017
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng \(y = 18{x^2}\) và \(y = 18x\) bằng
- A. 6
- B. 4
- C. 2
- D. 3
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 256018
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \(\left| {{z^2}} \right| = 2\left| {z - \overline z } \right|\) và \(\left| {z - 2 - 2i} \right| = \left| {z - 1 - i} \right|\) ?
- A. 2
- B. 1
- C. 3
- D. 4
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 256019
Cho tứ diện MNPQ có MQ vuông góc với mặt phẳng \(\left( {MNP} \right)\),\(MP = MQ = 3,\) \(MN = 4,\) \(NP = 5\). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng \(\left( {NPQ} \right)\) bằng
- A. \(\frac{{6\sqrt {41} }}{{41}}\)
- B. \(\frac{{4\sqrt {41} }}{{41}}\)
- C. \(\frac{{24\sqrt {41} }}{{41}}\)
- D. \(\frac{{12\sqrt {41} }}{{41}}\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 256020
Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0;0} \right)\) và vuông góc với đường thẳng \(d:\,\,\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\) là
- A. x + y + z = 0
- B. x + y - z = 0
- C. x - y + z = 1
- D. x + y - z = 1
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 256021
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 4}}{1} = \frac{z}{{ - 2}}\) và \(\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 2}}{{ - 1}}\). Gọi M là trung điểm đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng trên. Tính độ dài đoạn thẳng OM.
- A. \(OM = \sqrt {35} \)
- B. \(OM = 2\sqrt {35} \)
- C. \(OM = \frac{{\sqrt {14} }}{2}\)
- D. \(OM = \sqrt 5 \)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 256022
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = - {3^x},\) \(y = 0,\) \(x = 0,\) \(x = 4\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
- A. \(S = \pi \int\limits_0^4 {{3^{2x}}dx} \)
- B. \(S = \int\limits_0^4 {\left( { - {3^x}} \right)dx} \)
- C. \(S = \int\limits_0^4 {{3^x}dx} \)
- D. \(S = \pi \int\limits_0^4 {{3^x}dx} \)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 256023
Cho số phức z thỏa mãn \(\frac{{3 - 4i}}{z} = \frac{{\left( {2 + 3i} \right)\overline z }}{{{{\left| z \right|}^2}}} + 2 + i\), giá trị của \(\left| z \right|\) bằng
- A. \(\sqrt 5 \)
- B. \(\sqrt {10} \)
- C. 1
- D. \(\sqrt 2 \)
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 256024
Cho biết \(\int\limits_0^1 {x\sqrt {{x^2} + 1} dx = \frac{{a\sqrt 2 - 1}}{b}} \) với \(a,\,\,b\) là các số tự nhiên. Giá trị của \({a^2} - {b^2}\) bằng
- A. -5
- B. 5
- C. 2
- D. 1
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 256025
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên tập hợp \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(\int\limits_1^2 {f\left( {3x - 6} \right)dx = 3} \) và \(f\left( { - 3} \right) = 2\). Giá trị của \(\int\limits_{ - 3}^0 {xf'\left( x \right)dx} \) bằng:
- A. -3
- B. 11
- C. 6
- D. 9
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 256026
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1; - 2;3} \right),\) \(B\left( {3;2; - 2} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 4z - 7 = 0\). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) tại M. Giá trị của biểu thức \(\frac{{MA}}{{MB}}\) bằng
- A. \(\frac{5}{{21}}.\)
- B. 1
- C. \(\frac{1}{3}.\)
- D. \(\frac{{11}}{4}.\)
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 256027
Gọi z là một nghiệm của phương trình \({z^2} - z + 1 = 0\). Giá trị của biểu thức \(M = {z^{2019}} + {z^{2018}} + \frac{1}{{{z^{2019}}}} + \frac{1}{{{z^{2018}}}} + 5\) bằng
- A. 5
- B. 2
- C. 7
- D. -1
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 256028
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \(\left| {z - 2 + 3i} \right| = \left| {z + 1 - i} \right|\) và \({\left| z \right|^2} + 2\left( {z + \overline z } \right) = 5\)?
- A. 1
- B. 0
- C. 2
- D. 4
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 256029
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 4\) và điểm \(M\left( {3;1;2} \right)\). Điểm A di chuyển trên mặt cầu \(\left( S \right)\) thỏa mãn \(\overrightarrow {OA} .\overrightarrow {MA} = - 3\) thì A thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
- A. x + y + 6z - 2 = 0
- B. 3x + y + 2z - 3 = 0
- C. 5x + y - 2z - 4 = 0
- D. 2x - 4z - 1 = 0
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 256030
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(f\left( {3x} \right) = f\left( x \right) - 2x,\,\,\,\forall x \in \mathbb{R}\) và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = 5} \). Giá trị \(\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} \) bằng
- A. 4
- B. 10
- C. 7
- D. 12
-
Câu 41: Mã câu hỏi: 256031
Cho tích phân \(\int\limits_2^9 {f\left( x \right)dx} = 6\). Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {{x^2}f\left( {{x^3} + 1} \right)dx} \).
- A. I = 3
- B. I = 2
- C. I = 8
- D. I = 4
-
Câu 42: Mã câu hỏi: 256032
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x + 3y + z - 17 = 0\).
- A. \(M\left( {0;0; - 3} \right)\)
- B. \(M\left( {0;0;3} \right)\)
- C. \(M\left( {0;0; - 4} \right)\)
- D. \(M\left( {0;0;4} \right)\)
-
Câu 43: Mã câu hỏi: 256033
Cho tích phân \(I = \int\limits_0^\pi {{x^2}\cos xdx} \) và đặt \(u = {x^2},\,\,dv = \cos xdx\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?- A. \(I = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi - \int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} \)
- B. \(I = \left. {{x^2}.\sin x} \right|_0^\pi + 2\int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} \)
- C. \(I = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi - 2\int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} \)
- D. \(I = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi + \int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} \)
-
Câu 44: Mã câu hỏi: 256034
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( { - 2; - 1;3} \right)\) và \(B\left( {0;3;1} \right)\). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
- A. \(\left( {2;4; - 2} \right)\)
- B. \(\left( { - 2;2;4} \right)\)
- C. \(\left( { - 1;1;2} \right)\)
- D. \(\left( { - 2; - 4;2} \right)\)
-
Câu 45: Mã câu hỏi: 256035
Cho số phức \(z = 1 - 2i\). Tính \(\left| z \right|\).
- A. \(\left| z \right| = 5\)
- B. \(\left| z \right| = \sqrt 5 \)
- C. \(\left| z \right| = 3\)
- D. \(\left| z \right| = 2\)
-
Câu 46: Mã câu hỏi: 256036
Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường \(x = 0\), \(x = 1\), \(y = 0\) và \(y = \sqrt {2x + 1} \). Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức:
- A. \(V = \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)dx} \)
- B. \(V = \pi \int\limits_0^1 {\sqrt {2x + 1} dx} \)
- C. \(V = \pi \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)dx} \)
- D. \(V = \int\limits_0^1 {\sqrt {2x + 1} dx} \)
-
Câu 47: Mã câu hỏi: 256037
Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc \(v\left( t \right) = {t^2} + 10t\,\,\left( {m/s} \right)\) với t là thời gian được tính bằng đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200 (m/s) thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là:
- A. \(\frac{{4000}}{3}\,\,\left( m \right)\)
- B. \(500\,\,\left( m \right)\)
- C. \(\frac{{2500}}{3}\,\,\left( m \right)\)
- D. \(2000\,\,\left( m \right)\)
-
Câu 48: Mã câu hỏi: 256038
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \({\left( {f'\left( x \right)} \right)^2} + f\left( x \right).f''\left( x \right) = 15{x^4} + 12x,\,\,\forall x \in \mathbb{R}\) và \(f\left( 0 \right) = f'\left( 0 \right) = 1\). Giá trị của \({f^2}\left( 1 \right)\) bằng:
- A. 8
- B. \(\frac{5}{2}\)
- C. 10
- D. 4
-
Câu 49: Mã câu hỏi: 256039
Cho đường thẳng \({d_1}:\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 4 - 2t\\y = t\\z = 3\end{array} \right.\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\) và \({d_2}:\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = t'\\z = - t'\end{array} \right.\,\,\left( {t' \in \mathbb{R}} \right)\). Phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right),\,\,\left( {{d_2}} \right)\) là:
- A. \({\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \frac{9}{4}\)
- B. \({\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \frac{3}{2}\)
- C. \({\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \frac{3}{2}\)
- D. \({\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \frac{9}{4}\)
-
Câu 50: Mã câu hỏi: 256040
Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường \(y = 2{x^2}\), \(y = \frac{{{x^2}}}{8}\), \(y = - x + 6\). Tính diện tích hình phẳng D nằm bên phải của trục tung
- A. \(S = \frac{{1075}}{{192}}\)
- B. \(S = \frac{{135}}{{64}}\)
- C. \(S = \frac{{185}}{{24}}\)
- D. \(S = \frac{{335}}{{96}}\)