Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 223231
Viết biểu thức biểu diễn tích 4 số nguyên liên tiếp.
- A. \(a.b.c.d\)
- B. \(n+(n+1)+(n+2)+(n+3)\)
- C. \(n(n+1)(n+2)(n+3)\)
- D. \(n+n.1+n.2+n.3\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 223232
Viết biểu thức biểu diễn tổng các bình phương 2 số lẻ liên tiếp.
- A. \((2 n+1)^{2}+(2 n+3)^{2}\)
- B. \((n+1)^{2}+(n+3)^{2}\)
- C. \(n^{2}+(n+1)^{2}\)
- D. \((2 n+1)^{2}+(2 n+2)^{2}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 223235
Viết biểu thức biểu diễn tổng các bình phương 2 số lẻ liên tiếp.
- A. \((n+1)^{2}+(n+3)^{2}\)
- B. \((2 n+1)^{2}+(2 n+3)^{2}\)
- C. \(n^{2}+(n+1)^{2}\)
- D. \((2 n+1)^{2}+(2 n+2)^{2}\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 223238
Viết biểu thức tính diện tích hình thang có hai đáy a,b chiều cao h?
- A. \((a+b) \cdot h: 2\)
- B. \((a+b).h\)
- C. \(2(a+b).h\)
- D. \(a+b.h\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 223243
Tích của tổng hai số x và 4 với hiệu hai số x và 4 là:
- A. \(4x\)
- B. \((x+4)-(x-4)\)
- C. \((x+4)(x-4)\)
- D. \((4+x)(4-x)\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 223246
Bình phương của tổng 3 số a,b,c là:
- A. \(a^2+b^2+c^2\)
- B. \((a+b+c)^{2}\)
- C. \(2a^2+2b^2+2c^2\)
- D. \((2a+2b+2c)^2\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 223252
Thời gian làm bài tập của các học sinh lớp 7 tính bằng phút đước thống kê bởi bảng sau:
Số các giá trị là bao nhiêu?
- A. 39
- B. 40
- C. 41
- D. 42
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 223257
Thời gian bơi ếch 50 m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ được ghi trong bảng sau:
Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
- A. Dấu hiệu: thời gian bơi ếch 50m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ. Số các giá trị là 60.
- B. Dấu hiệu: thời gian bơi ếch 30m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ. Số các giá trị là 60.
- C. Dấu hiệu: thời gian bơi ếch 30m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ. Số các giá trị là 50.
- D. Dấu hiệu: thời gian bơi ếch 50m (tính theo giây) của 30 học sinh nữ. Số các giá trị là 30.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 223263
Giá trị của biểu thức \(A=\frac{1}{5} x-3 y \text { tại } x=5 \text { và } y=3\) là?
- A. 0
- B. -8
- C. 2
- D. \(1\over 2\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 223267
Cho \(M(x)=4 x^{3}+2 x^{4}-x^{2}-x^{3}+2 x^{2}-x^{4}+1-3 x^{3}\) . Tính \(M(-1)\)
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 223271
Cho đa thức \(f(x, y)=2 y-x-\{2 x-y-[y+3 x-(5 y-x)]\}\). Tính giá trị của đa thức với \(x=a^{2}+2 a b+b^{2}, y=a^{2}-2 a b+b^{2}\) ta được
- A. \(a^2-b^2\)
- B. \(2ab\)
- C. \(a-b^2\)
- D. \(3ab+1\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 223277
Cho \(f(x)=x^{8}-101 x^{7}+101 x^{6}-101 x^{5}+\cdots+101 x^{2}-101 x+25 . \operatorname{Tính} f(100)\)
- A. -100010001000075
- B. 100010001000075
- C. -101000075
- D. -10001075
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 223282
Biểu thức \((x+7)^{2}+5\) đạt giá trị nhỏ nhất khi?
- A. x=5
- B. x=-5
- C. x=7
- D. x=-7
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 223287
Giá trị của biểu thức đại số \(B=2(x-y)+y^{2} \text { tại } x=2, y=-1\)
- A. 5
- B. 6
- C. 7
- D. 8
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 223298
Thời gian làm bài tập của các học sinh lớp 7 tính bằng phút đước thống kê bởi bảng sau:
Số các giá trị khác nhau là?
- A. 6
- B. 8
- C. 9
- D. 10
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 223306
Điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7C được cho trong bảng tần số sau:
Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
- A. Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7C. Số các giá trị là 7
- B. Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7A. Số các giá trị là 8
- C. Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7C. Số các giá trị là 8
- D. Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của lớp 7C. Số các giá trị là 7
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 223311
Cho \(A=-12 x y z ; B=\left(-\frac{4}{3} x^{2} y^{3} z\right) \cdot y\). Xác định A.(-B)
- A. \(-16 x^{3} y^{5} z^{2}\)
- B. \(16 x^{3} y^{5} z^{2}\)
- C. \( x^{3} y^{5} z^{2}\)
- D. -16
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 223318
Cho \(A=5 a x^{2} y z ; B=\left(-8 x y^{3} b z\right)^{2}(a, b \text { hằng số })\). Xác định phần biến của A.B
- A. \(a.b^2x^{4} y^{7} z^{3}\)
- B. \(x^{4} y^{7} z^{3}\)
- C. \(a.b^2.x^{3} y^{7} z^{3}\)
- D. \(b^2x^{4} y^{4} z^{3}\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 223322
Cho \(A=5 a x^{2} y z ; B=\left(-8 x y^{3} b z\right)^{2}(a, b \text { hằng số })\). Tính A.B
- A. \(20 a b^{2} x^{4} y^{7} z^{3}\)
- B. \(240 a b^{2} x^{4} y^{7} z^{3}\)
- C. \(30 a b^{2} x^{4} y^{7} z^{3}\)
- D. \(320 a b^{2} x^{4} y^{7} z^{3}\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 223324
Cho \(A=15 x y^{2} z ; B=\left(-\frac{4}{3} x^{2} y z^{3}\right) ; C=2 x y\). Xác định hệ số của A.B. (-C)
- A. -40
- B. 24
- C. 40
- D. -24
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 223327
Cho \(A=15 x y^{2} z ; B=\left(-\frac{4}{3} x^{2} y z^{3}\right) ; C=2 x y\). Tính A.B.C
- A. \(4 x^{4} y^{4} z^{4}\)
- B. \(-40 x^{3} y^{4} z^{4}\)
- C. \(- x^{4} y^{4} z^{4}\)
- D. \(-40 x^{4} y^{4} z^{4}\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 223330
Cho \(A=2 x^{2} y z ; B=-3 x y^{3} z\). Xác dịnh phần biến của -A.B
- A. \(x^{3} y^{4} z^{2}\)
- B. \(-x^{3} y^{4} z^{2}\)
- C. \(x^{3} y^{3} z^{2}\)
- D. \(x^{3} y^{4} z\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 223335
Cho các đơn thức \(2 x^{2} y^{3} ; 5 y^{2} x^{3} ;-\frac{1}{2} x^{3} y^{2} ;-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\). Chọn khẳng định đúng
- A. \(2 x^{2} y^{3} ; 5 y^{2} x^{3}\) là các đơn thức đồng dạng.
- B. \(-\frac{1}{2} x^{3} y^{2} ;-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\) là các đơn thức đồng dạng.
- C. \(2 x^{2} y^{3}, 5 x^{2} y^{3},-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\) là các đơn thức đồng dạng.
- D. Cả A, B, C sai
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 223337
Thực hiện phép tính \(-3 x^2{y}+\frac{3}{4} x^{2} y\) ta được
- A. \(-4 x^{2} y\)
- B. \(\frac{9}{4} x^{2} y\)
- C. \(-\frac{3}{4} x^{2} y\)
- D. \(-\frac{9}{4} x^{2} y\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 223344
Thực hiện phép tính \(6 x y+3 x y-\frac{1}{5} x y\) ta được
- A. \(-\frac{48}{5} x y\)
- B. \(\frac{48}{5} x y\)
- C. \(\frac{48}{5} x^3 y^3\)
- D. \(-\frac{48}{5} x^3 y^3\)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 223356
Thực hiện phép tính \(2 x y^{2} z-5 x y^{2} z+\frac{1}{2} x y^{2} z\) ta được
- A. \(-\frac{5}{2} x y^{2} z\)
- B. \(-\frac{5}{2} x^5 y^{6} z^3\)
- C. \(\frac{5}{2} x y^{2} z\)
- D. \( x y^{2} z\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 223359
Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)
- A. \(6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z\)
- B. \(-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y\)
- C. \(6 x y;3 x y;\frac{1}{5} x y\)
- D. \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y\)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 223363
Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z, 3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)
- A. \(2 x y^{2} z, 6 x y,-3 x^{2} y,-5 x y^{2} z\)
- B. \(2 x y^{2} z;5 x y^{2} z;\frac{1}{2} x y^{2} z\)
- C. \(3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z\)
- D. \(3 x y, \frac{3}{4} x^{2} y, \frac{1}{2} x y^{2} z,-\frac{1}{5} x y\)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 223374
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên đường phân giác AD lấy điểm E. Chọn câu đúng.
- A. EC−EB>AC−AB
- B. EC−EB=AC−AB
- C. EC−EB
- D. EC−EB≤AC−AB
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 223385
Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC. So sánh AB + AC và 2AM.
- A. AB+AC<2AM
- B. AB+AC>2AM
- C. AB+AC=2AM
- D. AB+AC≤2AM
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 223387
Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 5cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 17cm.
- A. BC=7cm hoặc BC=5cm.
- B. BC=6cm.
- C. BC=5cm
- D. BC=7cm
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 223391
Cho tam giác ABC có BC = 5cm, AC = 1cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên. Tam giác ABC là tam giác gì?
- A. Tam giác vuông tại B.
- B. Tam giác vuông cân tại A
- C. Tam giác cân tại B
- D. Tam giác cân tại A.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 223396
Cho tam giác ABC có BC = 1cm, AC = 8cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?
- A. Tam giác vuông tại A
- B. Tam giác cân tại B.
- C. Tam giác vuông cân tại A
- D. Tam giác cân tại A.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 223398
Cho tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 7cm và cạnh AC là một số tự nhiên lẻ. Chu vi tam giác ABC là:
- A. 16
- B. 17
- C. 14
- D. 15
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 223415
Cho tam giác ABC có AB = 16 cm; AC = 25 cm. Vẽ đường trung trực của BC cắt AC tại D. Chu vi tam giác ABD là:
- A. 40 cm
- B. 41 cm
- C. 42 cm
- D. 43 cm
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 223422
Cho đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của AB. Trong hai nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB lấy hai điểm M và N sao cho MA = MB và NA = NB.
- A. Đường thẳng MN đi qua O
- B. Đường thẳng MN vuông góc với AB
- C. Đường thẳng MN vuông góc với AB tại O
- D. Đường thẳng MN song song với AB
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 223427
Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác gì?
- A. Tam giác vuông
- B. Tam giác cân
- C. Tam giác đều
- D. Tam giác vuông cân
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 223430
Cho điểm C thuộc trung trực của đoạn thẳng AB. Biết CA = 10 cm. Độ dài đoạn thẳng CB là:
- A. CB = 10 cm
- B. CB = 20 cm
- C. CB = 30 cm
- D. CB = 40 cm
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 223439
Em hãy chọn câu đúng nhất
- A. Ba tia phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác
- B. Trong một tam giác, đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy
- C. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác
- D. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 223444
Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó
- A. AI là trung tuyến vẽ từ A
- B. AI là đường cao kẻ từ A
- C. AI là trung trực cạnh
- D. AI là phân giác góc